intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ, HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023- 2024 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 11 1. Khung ma trận đề kiểm tra: Mức độ TT nhận Nội dung thức kiến thức Kĩ năng / Đơn vị Nhận Thông Vận Vận kĩ năng biết hiểu dụng dụng cao Đọc 3 3 1 1 50 Thơ 2 Viết Viết văn 1* 1* 1* 1* 50 bản nghị luận về một vấn đề xã hội Tổng % 25 25 30 20 Tỉ lệ % chung 50 50 100% 2. Bản đặc tả yêu cầu các kĩ năng kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn, lớp 11
  2. TT Kĩ năng Đơn vị kiến thức/Kĩ Mức độ Số câu hỏi Tỉ lệ năng đánh giá theo mức độ % nhận thức Vận Nhận Thông Vận dụng biết hiểu Dụng cao 1 Đọc Thơ trữ Nhận 3 câu 3 câu 1 câu 1 câu 50% hiểu tình biết: - Nhận biết phương thức biểu đạt, hình ảnh, chi tiết tiêu biểu và các biện pháp nghệ thuật trong bài thơ. - Nhận biết được nhân vật trữ tình,
  3. chủ thể trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được những biểu hiện trực tiếp của tình cảm, cảm xúc trong bài thơ. Thông hiểu: - Phân tích được ý nghĩa, giá trị của hình ảnh, chi tiết tiêu biểu và các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ trong bài thơ - Hiểu
  4. và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. Vận dụng: Từ việc hiểu ý thơ, thể hiện quan điểm của bản thân Vận dụng cao: - Rút ra được thông điệp của bài thơ. - Vận dụng những hiểu biết về bối cảnh lịch sử - văn hoá
  5. được thể hiện trong bài thơ để lí giải ý nghĩa, thông điệp của bài thơ. 2 Viết Viết Nhận 1* 1* 1* 1 câu 50% văn biết: TL bản - Xác nghị định luận về được một yêu cầu vấn đề về nội xã hội dung và hình thức của bài văn nghị luận. - Mô tả được vấn đề xã hội và những dấu hiệu, biểu hiện của vấn đề xã hội trong bài viết. - Xác định rõ
  6. được mục đích, đối tượng nghị luận. - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận. Thông hiểu: - Giải thích được những khái niệm liên quan đến vấn đề nghị luận. - Trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng
  7. để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý
  8. nghĩa, ảnh hưởng của vấn đề đối với con người, xã hội. - Nêu được những bài học, những đề nghị, khuyến nghị rút ra từ vấn đề bàn luận. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Vận dụng hiệu quả
  9. những kiến thức tiếng Việt để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Yên ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ, HỌC KÌ I Trường THPT Võ Thị Sáu NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn, lớp 11 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Đọc văn bản: CHÂN QUÊ Hôm qua em đi tỉnh về, Đợi em ở mãi con đê đầu làng.
  10. Khăn nhung, quần lĩnh rộn ràng. Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi! Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu cái áo tứ thân? Cái khăn mỏ quạ, cái quần nái đen? Nói ra sợ mất lòng em, Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa. Như hôm em đi lễ chùa, Cứ ăn mặc thế cho vừa lòng anh. Hoa chanh nở giữa vườn chanh, Thầy u mình với chúng mình chân quê. Hôm qua em đi tỉnh về, Hương đồng gió nội bay đi ít nhiều. (Nguyễn Bính, Nước giếng thơi, NXB Hội Nhà văn, 1957) Trả lời các câu sau: Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai? Câu 3. Vẻ ngoài của cô gái trong bài thơ hiện lên qua những chi tiết nào? Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau: Nào đâu cái yếm lụa sồi? Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Câu 5. Nguyên nhân nào khiến chàng trai trong bài thơ có tâm trạng đau khổ, xót xa? Câu 6. Suy nghĩ của anh/chị về lời của chàng trai: "Van em! Em hãy giữ nguyên quê mùa". Câu 7. Anh/Chị hiểu như thế nào về ý nghĩa của câu thơ: “Hoa chanh nở giữa vườn chanh”? Câu 8. Từ nội dung văn bản trên, anh/chị hãy rút ra một thông điệp có ý nghĩa đối với bản thân? Lí giải? II. VIẾT (5,0 điểm) Từ bài thơ “Chân quê” (Nguyễn Bính), anh/ chị hãy viết bài văn trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của việc bảo tồn những giá trị văn hoá truyền thống trong cuộc sống hiện nay. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 5,0
  11. 1 Phương thức biểu đạt 0,5 chính: biểu cảm Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đúng đáp án:0,5 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 2 Nhân vật trữ tình 0,5 trong bài thơ: chàng trai thôn quê Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đúng đáp án:0,5 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 3 Vẻ ngoài của cô gái 0,5 hiện lên qua các chi tiết: Khăn nhung, quần lĩnh, áo cài khuy bấm. Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đúng 2-3 chi tiết:0,5 điểm - HS trả lời đúng 1 chi tiết:0,25 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 4 Biện pháp nghệ 0,5 thuật: câu hỏi tu từ, liệt kê Tác dụng: + Nhấn mạnh cảm xúc: ngỡ ngàng, hụt hẫng, tiếc nuối, xót xa trước sự thay đổi của nhân vật "em" khi đi tỉnh về. + Tạo giọng điệu thiết tha, khắc khoải cho
  12. lời thơ. Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đúng 2 ý:0,5 điểm - HS trả lời đúng 1 ý: 0,25 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 5 Nguyên nhân khiến 0,5 chàng trai trong bài thơ có tâm trạng đau khổ, xót xa: Cô gái sau khi đi tỉnh về đã dần đánh mất vẻ đẹp truyền thống. Hướng dẫn chấm: - HS trả lời như đáp án hoặc tương đương:0,5 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 6 Lời van nài của 0,5 chàng trai (vừa nhờ vả vừa cầu khẩn) với sự thấu hiểu: cô gái hãy giữ nguyên vẹn những phong tục tập quán văn hóa của quê hương. Hướng dẫn chấm: - HS trả lời như đáp án hoặc tương đương:0,5 điểm - Trả lời sai: không cho điểm. 7 Ý nghĩa của câu 1,0 thơ: Hoa chanh nở giữa vườn chanh - Hoa chanh: Hoa của
  13. cây chanh, một loại cây quen thuộc ở làng quê; biểu tượng cho vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên, thanh khiết - Vườn chanh: không gian, môi trường sống của chanh; biểu tượng cho không gian văn hoá làng quê quen thuộc, bình dị.  Mỗi con người đều thuộc về một vùng quê, dân tộc, đất nước. Mỗi vùng quê, đất nước đều có nét văn hóa đặc sắc riêng, chúng ta cần trân trọng và sống sao cho phù hợp với văn hóa quê hương mình. Hướng dẫn chấm: - HS giải thích được hai hình ảnh “hoa chanh”, “vườn chanh” hoặc giải thích gộp ý nghĩa của hai hình ảnh này một cách hợp lí: 0,5 điểm - HS rút ra được ý nghĩa của câu thơ: 0,5 điểm 8 HS rút ra thông điệp. 1,0 Lí giải vì sao? Hướng dẫn chấm: - Thí sinh rút ra thông điệp ý nghĩa qua bài thơ: 0,5 điểm - Lí giải hợp lí: 0,5 điểm
  14. II VIẾT 5,0 a. Đảm bảo cấu trúc 0,25 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn 0,5 đề nghị luận: ý nghĩa của việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS biết kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, 0,5 logic của mỗi luận điểm; Có thể theo 0,5 hướng sau: - Dẫn dắt và nêu luận 2,0 đề. - Giải thích: Bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống là gìn giữ, tôn tạo và tạo môi trường, không gian tồn tại cho những giá trị văn hóa 0,5 lâu đời của dân tộc. - Bình luận về ý nghĩa: + Việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống sẽ tạo được sức thu hút, hấp dẫn riêng, nhất là khi thế giới ngày càng tiến bộ, văn minh.
  15. + Trong xu hướng toàn cầu hóa, việc giữ gìn bản sắc văn hóa sẽ giúp chúng ta hội nhập mà không bị hòa tan. Không đánh mất bản sắc văn hóa của mình mới có thể phát triển bền vững. - Đánh giá chung và rút ra bài học bản thân. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện 0,5 suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2