Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang
lượt xem 3
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang" hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút % Tổng Mức độ nhận thức Tổng điểm Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng TT Kĩ năng cao Thời Thời Thời Thời Thời Số Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian Tỉ lệ gian gian câu (%) (phút (%) (phút (%) (phút (%) (phút (phút hỏi ) ) ) ) ) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 4 20 30 hiểu 2 Viết 5 5 5 5 5 5 5 5 1 20 20 đoạn văn nghị luận xã hội 3 Viết 20 10 15 10 10 20 5 10 1 50 50 bài văn nghị luận văn học Tổng 40 25 30 20 20 30 10 15 6 90 100 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % Tỉ lệ chung 70 30 100 Lưu ý: - Tất cả các câu hỏi trong đề kiểm tra là câu hỏi tự luận. - Cách cho điểm mỗi câu hỏi được quy định chi tiết trong Đáp án - Hướng dẫn chấm.
- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 12 THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 phút Mức độ Số câu hỏi kiến thức, theo mức độ Tổng Nội dung Đơn vị kiến kĩ năng nhận thức TT kiến thức/ thức/Kĩ cần kiểm Kĩ năng năng Vận dụng tra, đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao giá 1 ĐỌC Thơ Việt Nhận 2 1 1 0 4 HIỂU Nam từ biết: sau Cách - Xác mạng định được tháng phương Tám năm thức biểu 1945 đến đạt chính. hết thế kỉ- Chỉ ra XX các từ (Ngữ liệu ngữ, hình ngoài ảnh trong sách giáo đoạn thơ. khoa): Thông 9 câu đầu hiểu: bài thơ - Chỉ ra “Bên kia và phân song tích tác Đuống” dụng của (Hoàng biện pháp Cầm) tu từ trong câu thơ cuối đoạn Vận dụng: - Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 dòng ghi lại cảm xúc của bản thân được khơi gợi từ
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao đoạn thơ. 2 VIẾT Nghị luận Nhận 1* ĐOẠN về tư biết: VĂN tưởng, - Xác định NGHỊ đạo lí: được tư LUẬN Suy nghĩ tưởng đạo XÃ HỘI về trách lí cần bàn (khoảng nhiệm của luận: 150 chữ) thế hệ trẻ Trách đối với nhiệm của quê thế hệ trẻ hương, đối với đất nước quê hôm nay. hương, đất nước hôm nay. - Xác định được cách thức trình bày đoạn văn. Thông hiểu: - Giải thích được thế hệ trẻ là những ai? Trách nhiệm với quê hương, đất nước là thế nào? - Rút ra bài học Vận dụng: - Vận dụng các
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận phù hợp để triển khai lập luận, bày tỏ quan điểm của bản thân về: Những trách nhiệm cụ thể của thế hệ trẻ với đất nước, quê hương Vận dụng cao: - Huy động được kiến thức và trải nghiệm của bản thân để chỉ ra và bàn luận
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao về: Trách nhiệm cụ thể của thế hệ trẻ với đất nước, quê hương - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; đoạn văn giàu sức thuyết phục. 3 VIẾT Nghị luận Nhận 1* BÀI VĂN về một biết: NGHỊ đoạn trích - Xác định LUẬN trong bài được kiểu VĂN thơ Tây bài nghị HỌC Tiến luận; vấn (Quang đề cần Dũng): nghị luận. Cảm nhận - Giới hình ảnh thiệu tác thiên giả, tác nhiên phẩm, trong đoạn đoạn thơ: trích. Thông “Sài hiểu: Khao… xa - Cảm … nhận được khơi” những đặc
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao sắc về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích: Bức tranh thiên nhiên Tây Bắc cũng là con đường hành quân mà người lính Tây Tiến đã đi qua hiện lên vừa hung vĩ, dữ dội, hiểm trở vừa thơ mộng, trữ tình được tác giả khắc họa bằng bút pháp hiện thực xen lẫn bút pháp lãng mạn. - Cảm nhận được nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật thơ
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao Quang dung được thể hiện qua đoạn trích. Vận dụng: - Vận dụng kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của văn bản/đoạn trích. - Nhận xét về nội dung và nghệ thuật của văn bản/đoạn trích; vị trí và đóng góp của tác giả.
- Mức độ Số câu hỏi Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, theo mức độ Tổng TT kiến thức/ thức/Kĩ kĩ năng nhận thức Kĩ năng năng cần kiểm Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng tra, đánh cao Vận dụng cao: - So sánh với các bài kí khác, liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình ảnh; bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 6 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100
- SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)) I. ĐỌC – HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Em ơi buồn làm chi Anh đưa em về sông Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sông Đuống trôi đi Một dòng lấp lánh Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc Đứng bên này sông sao nhớ tiếc Sao xót xa như rụng bàn tay (Trích Bên kia sông Đuống – Hoàng Cầm, Ngữ Văn 12 Nâng cao, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam,2008) (Chú ý: Bài thơ được viết năm 1948, khi tác giả đang ở chiến khu Việt Bắc, nghe tin quê hương mình bị giặc Pháp đánh phá)
- Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên. (0,75đ) Câu 2. Vẻ đẹp của quê hương tác giả được gợi lên từ những từ ngữ, hình ảnh nào? (0,75đ) Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng nghệ thuật của biện pháp tu từ được tác giả sử dụng trong câu thơ “Sao xót xa như rụng bàn tay”. (1,0đ) Câu 4. Viết đoạn văn từ 5 đến 7 dòng ghi lại cảm xúc của anh/chị được khơi gợi từ đoạn thơ trên (0,5đ) II. LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu 1. (2,0 điểm) Anh/ Chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước hôm nay. Câu 2. (5,0 điểm) Cảm nhận của anh/ chị về hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc qua nỗi nhớ của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ sau: Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi (Trích Tây Tiến – Quang Dũng, Ngữ Văn 12, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, 2010) ---------------------Hết--------------------- (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm). Họ tên thí sinh:………………………………………………..số báo danh………… SỞ GD&ĐT BẮC GIANG KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN NĂM HỌC 2023 - 2024 ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Ngữ Văn - lớp 12 (Đáp án và Hướng dẫn chấm gồm 04 trang) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 3,0 1 Phương thức biểu đạt 0,75 chính: Phương thức Biểu cảm Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như Đáp án: 0,75 điểm. - Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời: không cho điểm 2 Vẻ đẹp của quê hương 0,75 tác giả được gợi lên từ những hình ảnh: + Sông Đuống: Cát
- trắng phẳng lì, một dòng lấp lánh, nằm nghiêng nghiêng + Xanh xanh bãi mía bờ dâu + Ngô khoai biêng biếc Hướng dẫn chấm: - Mỗi hình ảnh được 0,25 điểm - Học sinh trả lời không đúng hoặc không trả lời: không cho điểm. 3 Chỉ ra và phân tích tác 1,0 dụng nghệ thuật được tác giả sử dụng trong câu thơ “Sao xót xa như rụng bàn tay” : - Tác giả sử dụng biện pháp tu từ : + So sánh : Nỗi xót xa khi quê hương bị giắc đánh phá như rụng bàn tay + Câu hỏi tu từ với từ để hỏi “sao” - Tác dụng của các biện pháp tu từ: + Giúp câu thơ tăng sức gợi hình, gợi cảm. Nỗi đau đớn, xót xa, nuối tiếc của tác giả trở nên cụ thể. + Qua đó, tác giả bộc lộ cảm giác bàng hoàng, nuối tiếc, xót xa, đớn đau ghê gớm như mất đi một phần cơ thể của mình khi nghe tin quê hương bị giặc đánh phá. + Đồng thời, tác giả thể hiện được sự gắn bó máu thịt và tình yêu sâu nặng đối với quê hương. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời được 1/2 biện pháp tu từ: 0,5 điểm - Học sinh trả lời được 2/3 tác dụng nghệ thuật: 0,5 điểm
- - Học sinh trả lời không đúng hoặc không trả lời: 0 điểm. 4 Học sinh viết từ 5 – 7 0,5 dòng bộc lộ cảm xúc của mình được gợi ra từ đoạn thơ trên. Học sinh tự do bày tỏ cảm xúc về bất cứ phương diện nào được gợi ra từ đoạn thơ. Hướng dẫn chấm: - Học sinh phải trình bày rõ cảm xúc của mình là cảm xúc gì: 0,25 điểm - Vấn đề trình bày phải mạch lạc, hợp lí, phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật: 0,25 điểm II LÀM VĂN 1 Viết một đoạn văn 2,0 (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước hôm nay. a. Đảm bảo yêu cầu về 0,25 hình thức đoạn văn Học sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng- phân-hợp, móc xích hoặc song hành. b. Xác định đúng vấn 0,25 đề nghị luận: Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước hôm nay. c. Triển khai vấn đề 1,0 nghị luận Thí sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ Trách nhiệm của thế hệ trẻ đối với quê hương, đất nước hôm nay. Có thể theo hướng sau: * Giải thích: - Thế hệ
- trẻ là hững người trẻ tuổi trong xã hội. lực lượng đông đảo có ảnh hưởng lớn, có khả năng thay đổi hoàn cảnh của xã hội và đất nước - Trách nhiệm của thế hệ với quê hương, đất nước (gồm trách nhiệm xã hội và trách nhiệm cá nhân) là những công việc mà tuổi trẻ cần đảm nhiệm để góp phần bảo vệ và dựng xây đất nước, quê hương. * Bàn luận: - Tại sao thế hệ trẻ hôm nay sống phải có trách nhiệm với quê hương, đất nước? + Tuổi trẻ cần ý thức được để có đất nước hôm nay là nhờ vào sự hi sinh xương máu, sự đóng góp công sức của biết bao nhiêu thế hệ đi trước. + Vì thế, thệ trẻ - lực lượng đông đảo có sức khỏe, có tri thức, có nhiều cơ hội để xây dựng và thực hiện ước mơ, hoài bão, có khả năng ảnh hưởng lớn và có khả năng thay đổi hoàn cảnh của xã hội và đất nước cần tiếp bước cha anh xây dựng quê hương đất nước phồn thịnh, vững bền, sánh vai với các cường quốc) - Những trách nhiệm đối với quê hương, đất nước mà thế hệ trẻ cần có là những trách nhiệm nào? + Mỗi người cần không ngừng học tập, sáng tạo, lao động, tạo lập cho mình một cuộc sống tốt đẹp cũng chính là cống hiến cho tổ quốc.
- + Biết yêu thương, giúp đỡ đồng bào, đoàn kết, gắn bó với nhân dân không chỉ giúp cho chúng ta được yêu thương, trân trọng trong mắt mọi người mà nó còn tạo sức mạnh đại đoàn kết dân tộc. + Tham gia nghĩa vụ quân sự khi đủ tuổi để sẵn sàng bảo vệ quê hương => Tất cả góp phần xây dựng đất nước quê hương hòa bình, ổn định, thịnh vượng, vững bền * Liên hệ bản thân, rút ra bài học rèn luyện Lưu ý: Học sinh có thể bày tỏ suy nghĩ, quan điểm riêng nhưng phải thuyết phục (lí lẽ, dẫn chứng phù hợp) và phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận,có cách diễn đạt mới mẻ, có dẫn chứng, biết bàn luận mở rộng, phản đề…) 2 Cảm nhận về hình 5,0 ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc qua nỗi nhớ của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ a. Đảm bảo cấu trúc 0,5 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề b. Xác định đúng vấn 0,5 đề cần nghị luận: Hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc qua nỗi nhớ của nhân vật trữ
- tình trong đoạn trích c. Triển khai vấn đề 3,5 nghị luận thành các luận điểm Học sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: * Giới thiệu: 0,5 - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. - Dẫn dắt đưa ra, giới hạn phạm vi vấn đề nghị luận Hướng dẫn chấm: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: 0.25 điểm - Dẫn dắt đưa ra, giới hạn phạm vi vấn đề nghị luận: 0.25 điểm * Khái quát chung: 2,5 Hoàn cảnh ra đời bài thơ; vị trí, nội dung, nghệ thuật của đoạn trích * Cảm nhận :Hình ảnh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc được người lính cảm nhận trên con đường hành quân. - Thiên nhiên hùng vĩ, dữ dội, hiểm trở: Chủ yếu được thể hiện trong các câu thơ tả sương núi dày đặc, dối núi hiểm trở và sự hoang sơ, bí hiểm của núi rừng. Cụ thể là: + “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi”: Hình ảnh “sương lấp” gợi thời tiết thiên nhiên khắc nghiệt. Màn sương ở Sài Khao mênh mông, dày đặc như vùi lâp cả một đoàn quân, trùm phủ núi rừng + “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm –
- Heo hút cồn mây súng ngửi trời – Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống“: HS phân tích các từ láy, các hình ảnh thiên nhiên, cách ngắt nhịp, nghệ thuật đối, thanh điệu…Từ đó làm nổi bật lên hình ảnh dốc núi Tây Bắc quanh co, trùng điệp như vô tận, một bên vút lên cao ngất trời, một bên vụt đổ xuống vực sâu. Đó cũng là đường hành quân đầy gian khổ mà người lính đã đi qua được tác giả miêu tả bằng bút pháp đậm chất hiện thực. - Thiên nhiên Tây Bắc độc đáo, thơ mộng, trữ tình: được thể hiện trong các câu thơ miêu tả hoa, mưa rừng, “Mường Lát hoa về trong đêm hơi”: Hình ảnh “hoa” trong câu thơ có nhiều cách hiều. Có thể là hoa rừng tỏa hương, vương vấn quện trong hơi sương. Hoặc có thể hiểu là những bông hoa hiện lên mờ mờ trong sương đêm hay những ngọn đuốc người lính cầm trên tay như những bông hoa rực rỡ trở về trong đêm sương Mường Lát…. “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”: Những nếp nhà ở bản Pha Luông dưới thung lũng như bồng bềnh, trôi nổi trong biển mưa, sương mờ mịt. Câu thơ toàn thanh bằng đem đến cho ta cảm nhận về cảnh tượng cuộc sống bình yên và cảm giác thư thái, khoan khoái con mắt say mê của
- những chàng lính trẻ. Bằng bút pháp lãng mạn, tác giả miêu tả bức tranh thiên nhiên huyền ảo, độc đáo, thú vị và lạ mắt qua cái nhìn và tâm hồn lãng mạn, đầy thích thú, say mê của những chàng lính trẻ Hà Thành. * Nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật: - Nội dung: Đoạn thơ đã khắc họa thành công bức tranh thiên nhiên núi rừng Tây Bắc vừa hiểm trở, dưa dội vừa thơ mộng, trữ tình nên thơ, nên họa. Qua đó, tác giả còn gián tiếp làm nổi bật hình tượng người lính Tây Tiến với sức mạnh hào hùng, khí thế oanh liệt và tâm hồn trẻ trung, yêu đời, lãng mạn, hào hoa.Thiên niên chính là cái nền cảnh để nhà thơ làm nổi bật lên hình ảnh của con người. - Nghệ thuật: Bằng bút pháp hiện thực kết hợp bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã khắc họa vẻ đẹp vừa hùng vĩ, dữ dội vừa thơ mộng, trữ tình của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc. Ngôn ngữ thơ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, giàu chất nhạc, chất họa là đã thể hiện con mắt quan sát thiên nhiên tinh tế và tài năng tả cảnh độc đáo của một nghệ sĩ tài hoa. * Đánh giá chung: Vẻ 0,5 đẹp vừa hùng vĩ, dữ dội vừa lãng mạn, trữ tình của thiên nhiên núi rừng miền Tây ấy là một trong những nét làm nên giá trị của bài
- thơ và thể hiện phong cách nghệ thuật độc đáo của bậc tài tử Quang Dũng. d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo 0,25 Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn đạt mới mẻ; có lí luận; có liên hệ, so sánh… Tổng điểm 10,0 HẾT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn