Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi kết thúc học phần, giúp sinh viên củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2022 - 2023 Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Tổng % Vận d ng điểm Kĩ Nội dung/đơn vị cao TT Nhận biết Thông hiểu Vận d ng năng kiến thức TN TN TN TN TN TN TN TL TL TL TL KQ TL KQ TL KQ TL KQ 1 Đọc Truyện (Truyện hiểu đồng thoại) 3 0 0 5 0 0 0 2 0 0 0 60 2 Viết Kể lại một trải nghiệm của em 0 0 1* 0 0 1* 0 0 1* 0 1* 40 Tổng 15 0 5 25 15 0 20 10 0 10 100 T ệ 20% 40% 30% 10% T ệ chung 60% 40% Kon Tum, ngày 20/10/2022 Duyệt của BGH Duyệt của TCM GVBM
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2022 - 2023 Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) c u h i theo mức độ nhận Chươn thức g/ Nội dung/Đơn vị TT Mức độ đ nh gi Thông Vận Chủ kiến thức Nhận Vận hiểu d ng đề biết d ng cao 1 Đọc Truyện Nhận biết hiểu - Nhận biết được ngôi kể - Xác định được lời kể trong 3 TN 5TN 2TL truyện - Xác định được kiểu từ Thông hiểu: - Hiểu được nội dung cơ bản của câu chuyện. - Hiểu được tác dụng của biện pháp biện pháp nhân hóa trong câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa của hình ảnh trong câu văn. Vận d ng: - Lí giải được sự lựa chọn, ý nghĩa của chi tiết trong văn bản - Hiểu được thông điệp mà tác giả gửi gắm thông qua văn bản. 2 Viết Kể lại một trải Viết được bài văn tự sự: Kể lại nghiệm của một trải nghiệm em. Nhận biết: Xác định đúng kiểu bài Thông hiểu: Hiểu đúng bố cục 1* 1* 1* 1TL* của kiểu bài văn tự sự, đảm bảo các yếu tố cơ bản: đúng nội dung, hình thức (từ ngữ, diễn đạt) Vận d ng: Bài viết kể lại một trải nghiệm đảm bảo các sự việc, nhân vật, lời kể chuyện, cốt truyện. Thể hiện cảm xúc của bản thân trước sự việc được kể. Vận d ng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, chi tiết, lời kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại, ý nghĩa sâu sắc. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL 20 40 30 10 T ệ chung 60 40
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2022 - 2023 Môn : Ngữ văn - Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 1 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau: Những chiếc o ấm Mùa đông, Thỏ quấn tấm vải lên người cho đỡ rét thì gió thổi tấm vải bay xuống ao.. Nhím giúp Thỏ khều tấm vải vào bờ và nói: - Phải may thành áo mới được. Nhím xù lông, rút một chiếc kim định khâu áo cho Thỏ, nhưng không có chỉ. Hai bạn đi tìm chị Tằm, xin một ít tơ làm chỉ. Chị Tằm đồng ý ngay. Có chỉ, có kim, nhưng phải tìm người cắt vải. Thấy Bọ Ngựa vung kiếm cắt cỏ, Nhím nói: - Anh giúp chúng tôi cắt vải may áo. Mọi người cần áo ấm. Bọ Ngựa đồng ý, vung kiếm cắt vải, Nhím ngăn: - Phải cắt đúng theo kích thước. Tất cả lại đi tìm người biết kẻ đường vạch trên vải. Lúc qua vườn chuối, Nhím trông thấy Ốc Sên bò trên lá, cứ mỗi quãng, Ốc Sên lại để lại phía sau một đường vạch. Nhím nói: - Chúng tôi cần anh kẻ đường vạch để may áo ấm cho mọi người. Ốc Sên nhận lời, bò lên tấm vải, vạch những đường rất rõ. Bây giờ chỉ còn thiếu người luồn kim giỏi. Tất cả lại đi tìm chim Ồ Dộc có biệt tài khâu vá. Xưởng may áo ấm được dựng lên. Thỏ trải vải. Ốc Sên kẻ đường vạch. Bọ ngựa cắt vải theo vạch. Tằm xe chỉ. Nhím chắp vải, dùi lỗ. Đôi chim Ồ Dộc luồn kim, may áo… Mùa đông năm ấy, trong rừng ai cũng có áo ấm để mặc. (Theo Võ Quảng) Chọn đ p n trả lời đúng cho c c c u 1 đến 8 (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm). Câu 1: Văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai C. ngôi thứ ba D. không xác định được ngôi kể Câu 2: Câu chuyện trong văn bản được kể bằng lời kể của ai? A. lời của nhân vật Nhím. B. lời của người kể chuyện. C. lời của nhân vật Thỏ. D. lời của nhân vật Ốc Sên. Câu 3: Từ nào sau đây là từ ghép? A. vườn chuối B. nhím
- C. chúng tôi D. tất cả Câu 4: Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa thể hiện trong văn bản là gì? A. Các con vật cũng có cử chỉ, hành động như con người. B. Gợi tả chính xác và sinh động những cử chỉ, hành động mang đặc tính vốn có của loài vật, đồng thời biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. C. Làm cho thế giới loài vật trở nên sống động, có hồn, và gần gũi với con người hơn. D. Cả A,B,C Câu 5: Câu chuyện thể hiện nội dung gì? A. Câu chuyện kể về xưởng may áo ấm của các loài động vật sống trong rừng. B. Nhờ có sự góp sức của các con vật mà những tấm áo ấm được hoàn thiện một cách dễ dàng và nhanh chóng. C. Xưởng may áo ấm được dựng lên ở trong rừng va nhờ có sự giúp đỡ của con người. D. Cả A và B Câu 6: Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách nào? A. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đố lửa để sưởi ấm. B. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đắp chăn bông để ủ ấm. C. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách quấn tấm vải lên người. D. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đóng cửa lại cho ấm. Câu 7: Vì sao tác giả lại chọn lông nhím làm kim khâu trong câu chuyện trên? A. Vì lông nhím cứng và nhọn có thể dùi lỗ dễ dàng. B. Vì lông nhím có hình thù giống cái kim khâu. C. Vì lông nhím đẹp và mềm mại. D. Vì lông nhím có phép thuật . Câu 8: Vì sao Nhím nảy sinh ra sáng kiến may áo ấm? A. Vì Thỏ thích may áo ấm mới. B. Vì tấm vải của Thỏ bị gió thổi bay xuống ao. C. Vì Thỏ muốn mặc thật đẹp. D. Vì Thỏ muốn thể hiện tài năng của mình. Trả lời câu h i / Thực hiện yêu cầu: Câu 9 (1,0 điểm): Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? Câu 10 (1,0 điểm): Tác giả muốn gửi tới thông điệp gì thông qua văn bản trên. II. VIẾT (4.0 điểm) Trong cuộc sống, chúng ta đã có rất nhiều trải nghiệm bổ ích (có thể là trải nghiệm vui hoặc buồn) với gia đình, bạn bè, thầy cô. Đó có thể là chuyến đi tham quan, một chuyến về quê thăm ông bà, chuyến đi dã ngoại cùng với lớp, hay buổi đi chợ hoa ngày tết, những buổi tập đi xe đạp, những buổi học nấu các món ăn yêu thích, …. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất. ------------------------- Hết -------------------------
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2022 - 2023 Môn : Ngữ văn - Lớp 6 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 2 I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau: Những chiếc o ấm Mùa đông, Thỏ quấn tấm vải lên người cho đỡ rét thì gió thổi tấm vải bay xuống ao. Nhím giúp Thỏ khều tấm vải vào bờ và nói: - Phải may thành áo mới được. Nhím xù lông, rút một chiếc kim định khâu áo cho Thỏ, nhưng không có chỉ. Hai bạn đi tìm chị Tằm, xin một ít tơ làm chỉ. Chị Tằm đồng ý ngay. Có chỉ, có kim, nhưng phải tìm người cắt vải. Thấy Bọ Ngựa vung kiếm cắt cỏ, Nhím nói: - Anh giúp chúng tôi cắt vải may áo. Mọi người cần áo ấm. Bọ Ngựa đồng ý, vung kiếm cắt vải, Nhím ngăn: - Phải cắt đúng theo kích thước. Tất cả lại đi tìm người biết kẻ đường vạch trên vải. Lúc qua vườn chuối, Nhím trông thấy Ốc Sên bò trên lá, cứ mỗi quãng, Ốc Sên lại để lại phía sau một đường vạch. Nhím nói: - Chúng tôi cần anh kẻ đường vạch để may áo ấm cho mọi người. Ốc Sên nhận lời, bò lên tấm vải, vạch những đường rất rõ. Bây giờ chỉ còn thiếu người luồn kim giỏi. Tất cả lại đi tìm chim Ồ Dộc có biệt tài khâu vá. Xưởng may áo ấm được dựng lên. Thỏ trải vải. Ốc Sên kẻ đường vạch. Bọ ngựa cắt vải theo vạch. Tằm xe chỉ. Nhím chắp vải, dùi lỗ. Đôi chim Ồ Dộc luồn kim, may áo… Mùa đông năm ấy, trong rừng ai cũng có áo ấm để mặc. (Theo Võ Quảng) Chọn đ p n trả lời đúng cho c c c u 1 đến 8 (mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm). Câu 1: Câu chuyện trong văn bản được kể bằng lời kể của ai? A. lời của người kể chuyện. B. lời của nhân vật nhím. C. lời của nhân vật ốc sên. C. lời của nhân vật thỏ. Câu 2: Từ nào sau đây là từ ghép? A. nhím B. vườn chuối C. tất cả D. chúng tôi Câu 3: Văn bản trên được kể theo ngôi kể nào? A. ngôi thứ nhất B. ngôi thứ hai
- C. ngôi thứ ba D. không xác định được ngôi kể Câu 4: Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách nào? A. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đóng cửa lại cho ấm. B. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách quấn tấm vải lên người. C. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đắp chăn bông để ủ ấm. D. Mùa đông đến, Thỏ chống rét bằng cách đố lửa để sưởi ấm. Câu 5: Tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa thể hiện trong văn bản là gì? A. Các con vật cũng có cử chỉ, hành động như con người. B. Gợi tả chính xác và sinh động những cử chỉ, hành động mang đặc tính vốn có của loài vật, đồng thời biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người. C. Làm cho thế giới loài vật trở nên sống động, có hồn, và gần gũi với con người hơn. D. Cả a,b,c đều đúng Câu 6: Vì sao Nhím nảy sinh ra sáng kiến may áo ấm? A. Vì Thỏ thích may áo ấm mới. B. Vì Thỏ muốn mặc thật đẹp. C. Vì tấm vải của Thỏ bị gió thổi bay xuống ao. D. Vì Thỏ muốn thể hiện tài năng của mình. Câu 7: Vì sao tác giả lại chọn lông nhím làm kim khâu trong câu chuyện trên? A. Vì lông nhím có hình thù giống cái kim khâu. B. Vì lông nhím cứng và nhọn có thể dùi lỗ dễ dàng. C. Vì lông nhím đẹp và mềm mại. D. Vì lông nhím có phép thuật . Câu 8: Câu chuyện thể hiện nội dung gì? A. Câu chuyện kể về xưởng may áo ấm của các loài động vật sống trong rừng. B. Xưởng may áo ấm được dựng lên ở trong rừng và nhờ có sự giúp đỡ của con người C. Nhờ có sự góp sức của các con vật mà những tấm áo ấm được hoàn thiện một cách dễ dàng và nhanh chóng. D. cả A và C Trả lời câu h i / Thực hiện yêu cầu: Câu 9 (1,0 điểm): Em thích nhân vật nào trong câu chuyện? Vì sao? Câu 10 (1,0 điểm): Tác giả muốn gửi tới thông điệp gì thông qua văn bản trên. II. VIẾT (4.0 điểm): Trong cuộc sống, chúng ta đã có rất nhiều trải nghiệm bổ ích (có thể là trải nghiệm vui hoặc buồn) với gia đình, bạn bè, thầy cô. Đó có thể là chuyến đi tham quan, một chuyến về quê thăm ông bà, chuyến đi dã ngoại cùng với lớp, hay buổi đi chợ hoa ngày tết, những buổi tập đi xe đạp, những buổi học nấu các món ăn yêu thích, …. Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm mà em nhớ nhất. ------------------------- Hết -------------------------
- PHÒNG GD & ĐT TP KON TUM ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG HẪN CHẤM TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 ĐỀ CHÍNH THỨC Môn : Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 MÃ ĐỀ I MÃ ĐỀ II 1 C A 0,5 2 B B 0,5 3 A C 0,5 4 D B 0,5 5 A D 0,5 6 C C 0,5 7 A B 0,5 8 B D 0,5 9 HS trả lời được yêu cầu nội dung câu hỏi, có thể là: 1,0 - Em thích bạn Nhím, vì bạn Nhím thông minh, đã nghĩ ra cách may áo ấm cho mọi người…. - Hoặc: Em thích bạn thỏ, vì bạn thỏ biết lấy tấm vải quấn lên người khi trời lạnh… - Hoặc: Em thích nhân vật chim ổ dộc nhất. Vì các bạn ấy có khả năng khâu vá rất giỏi; ...... (Chấp nhận những cách diễn đạt khác/ ý khác của HS miễn là phù hợp với những biểu hi n và đặc điểm nhân vật trong truy n…) Hướng dẫn chấm: - HS trả lời đúng như đáp án: thích nhận vật... và lí giải lí do thích một cách phù hợp: 1,0 điểm - HS lí giải về lí do thích chưa thuyết phục 0,5 - ,75 điểm. - HS không lí giải được lí do thích 0,25 điểm - HS không trả lời hoặc trả lời sai lệch hoàn toàn 0,0 điểm 10 HS rút ra bài học hợp lí.Có thể là: 1,0 - Trong cuộc sống chúng ta cần phải biết giúp đỡ lẫn nhau. Khi cùng nhau làm việc thì sẽ đạt được hiệu quả cao. - Để hoàn thành công việc lớn ta cần có sự phối hợp, làm việc của mọi người. (Chấp nhận cách diễn đạt khác miễn à đúng ý). Hướng dẫn chấm - HS rút ra được 02 bài học và có lý giải thuyết phục: 1,0 điểm - HS rút ra được 02 bài học nhưng lý giải chưa thật sự thuyết phục 0,75 điểm. - HS chỉ rút ra 01 bài học có lí giải thuyết phục hoặc rút ra 02 bài học nhưng thiếu lý giải 0,5 điểm - HS rút ra được 01 bài học và không lí giải 0,25 điểm - HS không trả lời hoặc trả lời sai 0,0 điểm II VIẾT 4,0
- a. Đảm bảo b c c bài văn tự sự: MB, TB, KB 0,25 b. X c định đúng yêu cầu của đề: Kể một trải nghiệm đáng 0,25 nhớ của bản thân. (Chuyến đi tham quan, một chuyến về quê thăm ông bà, chuyến đi dã ngoại cùng với lớp, hay buổi đi chợ hoa ngày tết, những buổi tập đi xe đạp, những buổi học nấu các món ăn yêu thích...) c. Nội dung câu chuyện 2,5 Học sinh có thể kể về trải nghiệm với người thân, bạn bè, thầy cô song cần triển khai được các ý sau: - Giới thiệu một trải nghiệm của em và nêu ấn tượng chung (0,5 điểm) Hướng dẫn chấm: + Giới thiệu có dẫn nhập hợp lí, hấp dẫn (0,5 điểm) + Chỉ giới thiệu trải nghiệm không có phần dẫn nhập (0,25 điểm) + Không giới thiệu câu chuyện hoặc viết sai (0 điểm) - Kể lại toàn bộ hành trình trải nghiệm của bản thân . (2,0 điểm) + Nêu lí do có chuyến đi dáng nhớ: được bố mẹ thưởng vì học giỏi/ về thăm ông bà dịp tết (hè)/nhà trường tổ chức,… + Người tham gia: Tham gia chuyến đi có những ai? Thời gian nào? Ở đâu? + Chuẩn bị: Trước khi đi em và mọi người chuẩn bị những gì? Tâm trạng của em và mọi người thế nào? (Vui vẻ, háo hức, hồi hộp,…) + Kể lại hành trình chuyến đi: Bắt đầu đi lúc nào? Trên đường đi cảnh vật ra sao? Em cùng mọi người làm những gì (hát hò, trò chuyện vui vẻ, ăn uống, chơi trò chơi). + Khi đến nơi em cảm nhận thế nào về cảnh vật nơi đó (đẹp, thơ mộng, thanh bình hay nguy nga tráng lệ,… ). + Em và mọi người có những hoạt động gì ở đây: Kể theo trình tự nhất định (thường là trình tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau). - Kết thúc chuyến trải nghiệm: mọi người trở về với tâm trạng thế nào? Em có cảm nghĩ gì về chuyến trải nghiệm ấy? Có dự định quay lại đây hay không? Chuyến đi tạo cho em động lực gì? Hướng dẫn chấm: + Thể hiện được một trải nghiệm cụ thể, hấp dẫn, bổ ích. (1,5 - 2,0 điểm) + Trình bày được chuyến trải nghiệm nhưng thiếu một số chi tiết nhỏ. Hoặc chỉ trình bày được 2 - 3 hoạt động chính, lí do, chuẩn bị, hành trình chuyến trải nghiệm. (1,0 - 1,25 điểm) + Viết chung chung, thiếu lo-gic, thiếu thuyết phục; ý sơ sài: (0,5 điểm - 0,75 điểm)
- - Bài học cho bản thân/ Lời nhắn nhủ (0,5 điểm) Hướng dẫn chấm: + Chuyến trải nghiệm ý nghĩa, bổ ích, để lại ấn tượng...: 0,5 điểm. + Bài học hoặc cảm nghĩ còn chung chung: 0,25 điểm. + Không có nội dung bài học/cảm nghĩ. Hoặc có nhưng sai lệch: 0 điểm d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, 0,5 dùng từ, đặt câu. Hướng dẫn chấm: - Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, đôi chỗ có mắc vài lỗi nhưng không cơ bản: 0,5 điểm - Diễn đạt nhiều chỗ còn lủng củng, mắc nhiều lỗi: 0,25 điểm - Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt: 0,0 điểm e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày mới mẻ; cách kể 0,5 chuyện độc đáo, hấp dẫn; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Hướng dẫn chấm: - Đáp ứng được hai yêu cầu trở lên: 0,5 điểm - Đáp ứng được một yêu cầu: 0,25 điểm ---------------------------------------
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 208 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn