intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. UBND HUYỆN NÚI THÀNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI NĂM HỌC 2023– 2024 MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 6 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn vị Vận năng Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc hiểu Truyện đồng thoại/Thơ năm chữ. Số câu 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ Tỉ lệ % % 20 15 10 10 5 60 điểm điểm 2 Viết Viết bài văn kể lại trải nghiệm của bản thân. Số câu 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 Tỉ lệ Tỉ lệ % % 10 15 10 5 40 điểm điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Vận dụng cao thức 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận 4 TN 3TN, truyện biết: 1TL đồng thoại -Thể loại văn bản. -Nhận biết nhân vật, ngôi kể -Nhận biết cụm từ, từ 1TL loại Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng của 1TL biện pháp tu từ trong câu văn. - Hiểu được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. -Hiểu được phẩm chất của nhân vật.. Vận dụng: Trình bày ý kiến về vấn đề được nêu ra trong văn bản . Vận dụng cao: Trình bày được bài
  3. học, cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Kể lại một Nhận trải nghiệm biết: của bản Nhận biết 1TL* 1TL* 1TL* thân. được yêu cầu của đề về kiểu 1TL* văn tự sự kể về trải nghiệm của bản thân. Thông hiểu: Viết đúng yêu cầu về kiểu bài; đảm bảo về nội dung, hình thức. Vận dụng: Viết được bài văn kể về trải nghiệm của thân. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng. Vận dụng cao: Kết hợp kể, tả hợp lí. Sáng tạo trong cách thể hiện và
  4. diễn đạt suy nghĩ, quan điểm. Rút ra được bài học từ trải nghiệm Tỉ lệ % 30 40 20 10 điểm Tỉ lệ % các mức độ 70 30 UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA KÌ 1- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không tính thời gian phát đề) (Đề này gồm 02 trang) I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân đất trời đẹp. Dế Mèn thơ thẩn ở cửa hang, hai con Chim Én thấy tội nghiệp bèn rủ Dế Mèn dạo chơi trên trời. Mèn hốt hoảng. Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị: hai Chim Én ngậm hai đầu của một cọng cỏ khô. Mèn ngậm vào giữa. Thế là cả ba cùng bay lên. Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi. Dế Mèn say sưa. Sau một hồi lâu miên man Mèn ta chợt nghĩ bụng: “Ơ hay, việc gì ta phải gánh hai con én này trên vai cho mệt nhỉ . Sao ta không quăng gánh nợ này đi để dạo chơi một mình có sướng hơn không?”. Nghĩ là làm. Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành. ( Đoàn Công Huy trong mục “Trò chuyện đầu tuần” của báo Hoa học trò) Câu 1. Văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được viết theo thể loại nào?
  5. A. Truyện cổ tích. C. Truyện truyền thuyết. B. Truyện đồng thoại D. Truyện cười. Câu 2. Văn bản “Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất. C. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba. B. Ngôi thứ hai. D. Ngôi thứ ba. Câu 3. Trong văn bản“Câu chuyện về Chim Én và Dế Mèn” có những nhân vật nào? A. Dế Mèn và Dế Choắt. C. Dế Mèn và hai chú Chim Én B. Chim Én và Chị Cốc D. Chim Én và Dế Choắt Câu 4. Cụm từ “hai con Chim Én” thuộc loại cụm từ nào? A. Cụm động từ. C. Cụm tính từ. B. Cụm danh từ. D. Cụm chủ vị. Câu 5. Trong các từ sau, từ nào là từ ghép? A. thơ thẩn. C. đất trời. B. hốt hoảng. D. miên man.
  6. Câu 6. Em hiểu như thế nào về nghĩa của từ “giản dị” trong câu văn: “Nhưng sáng kiến của Chim Én rất giản dị….” ? A. Đơn giản một cách tự nhiên; dễ hiểu, không cầu kì, phức tạp. B. Đơn giản và sơ sài; không dài dòng và phức tạp. C. Dễ dãi và tiện lợi; không xa hoa, lãng phí D. Không có nhiều thành phần hoặc nhiều mặt; không phức tạp. Câu 7. Dòng nào nêu đúng nhất tác dụng của phép tu từ so sánh trong câu văn: “Nó bèn há mồm ra và nó rơi vèo xuống đất như một chiếc lá lìa cành” ? A. Nhấn mạnh hành động của nhân vật Dế Mèn. B. Diễn đạt được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các hoạt động của nhân vật Dế Mèn. C. Làm nổi bật đặc điểm phẩm chất của nhân vật Dế Mèn đồng thời làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. D. Giúp người đọc (người nghe) có thể hình dung, liên tưởng một cách dễ dàng hình ảnh Dế Mèn khi rơi từ trên cao xuống. Câu 8. (1đ) Hành động của Chim Én thể hiện phẩm chất gì? Câu 9. (1đ) Nêu suy nghĩ của em về ý nghĩ và hành động của Dế Mèn thể hiện trong văn bản. (Trả lời khoảng 5-7 dòng) Câu 10. (0, 5đ) Em rút ra bài học gì cho bản thân từ câu chuyện trên? II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ với người bạn tuổi thơ của em. ------------------------- Hết -------------------------
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 6 (Hướng dẫn chấm này có 03 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ: Phần I: ĐỌC HIỂU:(6.0 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan: Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Đ/A B D C B C A D 2.Trắc nghiệm tự luận: Câu 8: (1đ) HS nêu được ý sau: - Hành động của Chim Én thể hiện phẩm chất: + thân thiện, hòa đồng, dễ gần. + sẵn sàng giúp đỡ người khác. Mức 1 Mức 2 Mức 4 Mức 4 Mức 5 (1,0đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,0đ) -HS nêu được -HS nêu được -HS nêu được một -HS nêu được một Trả lời đầy đủ các ý đầy đủ các ý như trong hai ý trên, trong hai ý trên, không đúng như trên; diễn trên; diễn đạt diễn đạt rõ ràng diễn đạt chưa rõ hoặc không đạt rõ ràng chưa rõ ràng mạch lạc. ràng mạch lạc. trả lời. mạch lạc. mạch lạc. *HS có thể diễn đạt cách khác, miễn sao thể hiện được các ý trên. Câu 9: (1 điểm) Học sinh không đồng ý với suy nghĩ của Dế Mèn . Vì : hành động của Dế Mèn thể hiện sự ích kỉ, vô ơn. Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4 (1đ) (0,75 đ) (0,5 đ) (0,0đ) -HS nêu được giải thích -HS nêu giải thích -HS nêu được giải Trả lời không phù tích cực sâu sắc; diễn tích cực sâu sắc; diễn thích nhưng chưa sâu hợp hoặc không trả đạt mạch lạc. đạt chưa mạch lạc. sắc, diễn đạt chưa lời.
  8. mạch lạc. Câu 10: (0,5 điểm) -Học sinh có thể rút ra những bài học khác nhau, song cần phù hợp với nội dung văn bản, đảm bảo chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Mức 1 Mức 2 Mức 3 (0,5 đ) (0,25 đ) (0,00 đ) -HS nêu được những bài học -HS nêu được những bài học Trả lời không phù phù hợp; diễn đạt rõ ràng, mạch phù hợp; diễn đạt tương đối rõ hợp hoặc không trả lạc. ràng, mạch lạc. lời. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI: Tiêu chí Điểm Cấu trúc bài văn 0.5 Nội dung 2.5 Trình bày, diễn đạt 0.5 Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần - Mở bài: Giới thiệu về một mở bài, thân bài, kết bài; trải nghiệm phần thân bài: biết tổ chức Thân bài: Kể lại một trải thành nhiều đoạn văn liên nghiệm kết chặt chẽ với nhau . - Kết bài: Nêu cảm nghĩ về 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng trải nghiệm. thân bài chỉ có một đoạn 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0-2.5 *Triển khai vấn đề: -HS kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân về người bạn bằng nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
  9. - Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm: + Trình bày chi tiết về thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện. + Trình bày chi tiết những nhân vật liên quan. + Trình bày các sự việc theo trình tự rõ ràng, hợp lí. (Kết hợp kể và tả. Sự việc này nối tiếp sự việc kia một cách hợp lí). + Suy nghĩ, cảm xúc về những trải nghiệm của bản thân đối với người bạn. 1.0- 1.75 - HS kể lại trải nghiệm nhưng chưa rõ ràng cụ thể, chưa sâu sắc. 0,25-0,75 - HS kể lại được trải nhưng còn chung chung. 0.0 - Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0,25 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 0.0 - Mắc quá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Vốn từ quá nghèo nàn. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 - Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm. 0.25 - Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 - Chưa có sáng tạo. ------------------------- Hết -------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2