intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để hệ thống lại kiến thức cũ, trang bị thêm kiến thức mới, rèn luyện kỹ năng giải đề nhanh và chính xác cũng như thêm tự tin hơn khi bước vào kì kiểm tra sắp đến, mời các bạn học sinh cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước" làm tài liệu để ôn tập. Chúc các bạn làm bài kiểm tra tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Cơ, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 - Năm học: 2024 – 2025 Mức độ nhận thức Tổng Tỉ lệ Vậ % Th Vậ Nh n ông n Số ận Nội dung/đơn vị dụn Kĩ năng hiể dụn CH TT biết KT g u g cao TN TN TL TN TL TN TL TN TL TL Tru yện Đọc đồn 1 hiể 3 4 1 1 1 7 3 60 g u thoạ i Kể lại một trải nghi 2 Viết 1* 1* 1* 1* 1 40 ệm của bản thân . Tỷ 15+ 10+ 5+1 100 lệ 20 20 35 65 10 10 0 % Tổn 25 40 20 15 35 65 g % % % % % % Tỷ lệ 65% 35% 100% chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 - Năm học: 2025 - 2025 Số câu hỏi theo mức độ Nội nhận thức dung/Đơ Mức độ TT Kĩ năng Thông n vị kiến đánh giá Nhận Vận Vận hiểu thức biết dụng dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 3 TN đồng biết: Câu 1, 2, thoại 3 - Nhận biết được nhân vật chính trong câu chuyện. - Nhận biết ngôi kể và 4 TN người kể Câu 4, 5, chuyện. 6, 7 - Nhận ra 1TL từ đơn và Câu 8 từ phức (từ ghép và từ láy). Thông hiểu: - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa 1 TL 1 TL chọn Câu 9 Câu 10 ngôi kể, cách kể chuyện. - Giải thích
  3. được nghĩa của yếu tố Hán Việt thông dụng; công dụng của dấu ngoặc kép được sử dụng trong văn bản. - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được
  4. điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. 2 Viết Viết bài Vận văn kể dụng lại một cao: trải Viết nghiệm được bài của bản văn kể thân. lại một trải nghiệm của bản thân; sử 1TL dụng ngôi kể thứ nhất để chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Tổng 3 TN 4 TN 1 TL 2 TL 1* 1 TL 1* 1* 1* Tỉ lệ % 25 40 20 15 Tỉ lệ chung 65 35
  5. Trường THCS Lê Cơ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên: NĂM HỌC 2024 - 2025 …………… MÔN: Ngữ văn - Lớp 6 …………… ..… Lớp: 6/… Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/ CÔ I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời, mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo: “Gió! Gió! Gió mát quá!” …Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát: Tôi là ngọc gió Ở khắp mọi nơi Công việc của tôi Không bao giờ nghỉ… Cô không có dáng hình nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô là: Gió! (Cô Gió mất tên, Xuân Quỳnh, in trong tập Bầu trời trong quả trứng, NXB Kim Đồng) Lựa chọn đáp án đúng:
  6. Câu 1. (0,5 điểm) Nhân vật chính trong câu chuyện là: A. Em bé B. Cô Gió C. Bác thủy thủ D. Bà mẹ Câu 2. (0,5 điểm) Xác định có bao nhiêu từ láy trong câu sau: “Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật”? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 3. (0,5 điểm) Đoạn trích trên được kể bằng lời của ai? A. Lời của cô Gió B. Lời của bác thủy thủ C. Lời của người kể chuyện D. Lời của em bé Câu 4. (0,5 điểm) Trong đoạn trích, tác giả đã khắc họa hình ảnh cô Gió như thế nào? A. Tròn trĩnh. B. Xinh đẹp. C. Rực rỡ.
  7. D. Không có dáng hình. Câu 5. (0,5 điểm) Nghĩa của từ “thuỷ thủ” được giải thích như thế nào? A. Người chuyên làm việc trên tàu hoả. B. Người làm việc trên sao Thủy. C. Người làm việc trên không. D. Người làm việc trên tàu thủy. Câu 6. (0,5 điểm) Dấu ngoặc kép trong câu: Em bé vừa chạy vừa reo: “Gió! Gió! Gió mát quá!” có tác dụng gì? A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Dùng để đánh dấu từ ngữ được sử dụng theo nghĩa đặc biệt. C. Dùng để đánh dấu tên nhan đề tác phẩm. D. Dùng để bộc lộ niềm vui của em bé trong câu chuyện. Câu 7. (0,5 điểm) Từ nào sau đây phản ảnh không đúng tính cách của cô Gió?
  8. A. Tốt bụng. B. Lễ phép. C. Ham chơi. D. Vui vẻ. Trả lời câu hỏi: Câu 8: (0,5 điểm) Đoạn trích được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu tác dụng của ngôi kể ấy? Câu 9. (1,0 điểm) Em hãy so sánh điểm khác biệt giữa tính cách của nhân vật cô Gió trong văn bản trên với nhân vật Dế Mèn trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên. Câu 10. (1,0 điểm) Em rút ra được bài học gì sau khi đọc đoạn trích? II. VIẾT (4,0 điểm) Con người có nhiều nơi để đi nhưng chỉ có một chốn để về đó là gia đình. Hãy viết bài văn kể lại trải nghiệm của em với một người thân trong gia đình. ----------HẾT-------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 6 – Năm học: 2024 - 2025 Phầ Câ Nội dung Điểm n u I. ĐỌC HIỂU 6,0 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 1-7 B A C D D A C 3,5 - Đoạn trích được kể theo ngôi thứ ba. 8 - Tác dụng: Khiến cho nhân vật được nhiều người đồng cảm, 0,5 cũng như hiểu hơn về cô Gió. 9 - Điểm khác biệt giữa cô Gió và Dế Mèn là: + Cô Gió tốt bụng, thân thiện, thích giúp đỡ mọi người. 1,0 + Dế Mèn kiêu ngạo, ích kỉ, thích bắt nạt kẻ yếu và không thích
  9. Phầ Câ Nội dung Điểm n u ĐỌC HIỂU 6,0 giúp đỡ người khác. I. - HS nêu được những bài học phù hợp: + Tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ mọi người + Vui vẻ làm việc tốt mà không cần đến sự ghi nhận từ người khác 10 + Nhanh nhẹn, lễ phép, thân thiện với mọi người xung quanh 1,0 (GV tôn trọng và ghi nhận những ý kiến khác của học sinh miễn hợp lí, thuyết phục. HS trả lời 1 ý đúng thì chấm 0,5 điểm, trả lời đúng từ 2 ý trở lên thì chấm điểm tối đa.) VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại trải nghiệm với một 0,25 người thân trong gia đình. c. Kể lại trải nghiệm với một người thân trong gia đình. HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo những yêu cầu sau: II. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. 2,5 - Giới thiệu được trải nghiệm với người thân trong gia đình. - Các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu – diễn biến – kết thúc và tập trung vào sự việc đã xảy ra. - Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể. d. Chính tả, ngữ pháp: 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 ----------HẾT-------- Trường THCS Lê Cơ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Họ và tên: (DÀNH CHO HSKT) …………… NĂM HỌC 2024 - 2025 …………… MÔN: Ngữ văn - Lớp 6 ..… Lớp: 6/…
  10. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/ CÔ ĐỌC HIỂU (10,0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Gió thổi các ngọn khói bay trên tầng ống khói nhà máy. Gió toả hơi mát của dòng suối ra khắp bờ cây. Gió đưa mùi thơm của hoa vườn tràn ra đồng cỏ. Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm, gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng, đến tận tai em bé ngồi trên lưng trâu. Gió thổi bay phấp phới hai dải mũ bác thuỷ thủ, gió ngừng một chút để bác thuỷ thủ châm lửa vào điếu thuốc, rồi lại lồng lộn thổi tiếp. Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật. Khắp mặt biển vang lên tiếng còi, tiếng chuông, tiếng xích nhổ neo, tiếng reo hò. Gió rộng lớn thổi khắp bầu trời, mặt đất, nhưng vẫn không quên quay tít cái chong chóng nhỏ sặc sỡ trên tay em bé. Em bé vừa chạy vừa reo: “Gió! Gió! Gió mát quá!” …Cô Gió cất tiếng chào ngọn khói, những bông hoa, những lá cờ, chào những cái chong chóng đang quay và chào những cánh buồm đang căng mở trên sóng lớn, những con thuyền lướt nhanh trên mặt biển. Cô lại cất tiếng hát: Tôi là ngọc gió Ở khắp mọi nơi Công việc của tôi Không bao giờ nghỉ… Cô không có dáng hình nhưng điều đó chẳng sao, hình dáng của cô là ở người khác, ở sự có ích cho người khác, ở niềm vui của người khác. Dù không trông thấy cô, người ta nhận ra cô ngay và gọi tên cô là: Gió! (Cô Gió mất tên, Xuân Quỳnh, in trong tập Bầu trời trong quả trứng, NXB Kim Đồng) Lựa chọn đáp án đúng: Câu 1. (1 điểm) Nhân vật chính trong câu chuyện là: A. Em bé. B. Cô Gió.
  11. C. Bác thủy thủ. D. Bà mẹ. Câu 2. (1 điểm) Xác định có bao nhiêu từ láy trong câu sau: “Bác thuỷ thủ kéo lá cờ lên đỉnh cột buồm, gió thổi lá cờ phần phật”? A. Một. B. Hai. C. Ba. D. Bốn. Câu 3. (1 điểm) Đoạn trích trên được kể bằng lời của ai? A. Lời của cô Gió. B. Lời của bác thủy thủ. C. Lời của người kể chuyện. D. Lời của em bé. Câu 4. (1 điểm) Trong đoạn trích, tác giả đã khắc họa hình ảnh cô Gió như thế nào? A. Tròn trĩnh. B. Xinh đẹp. C. Rực rỡ. D. Không có dáng hình. Câu 5. (1 điểm) Nghĩa của từ “thuỷ thủ” được giải thích như thế nào? A. Người chuyên làm việc trên tàu hoả.
  12. B. Người làm việc trên sao Thủy. C. Người làm việc trên không. D. Người làm việc trên tàu thủy. Câu 6. (1 điểm) Dấu ngoặc kép trong câu: Em bé vừa chạy vừa reo: “Gió! Gió! Gió mát quá!” có tác dụng gì? A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Dùng để đánh dấu từ ngữ được sử dụng theo nghĩa đặc biệt. C. Dùng để đánh dấu tên nhan đề tác phẩm. D. Dùng để bộc lộ niềm vui của em bé trong câu chuyện. Câu 7. (1 điểm) Từ nào sau đây phản ảnh không đúng tính cách của cô Gió? A. Tốt bụng. B. Lễ phép. C. Ham chơi. D. Vui vẻ. Câu 8. (1 điểm) Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất.
  13. B. Ngôi thứ hai. C. Ngôi thứ ba. D. Không sử dụng ngôi kể chuyện. Câu 9. (1 điểm) Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: gió đưa tiếng gọi vang ra xa ngoài cánh đồng? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ. Câu 10. (1 điểm) Từ “gọi” trong câu “Bà mẹ ra hiên gọi con về ăn cơm” thuộc từ loại nào? A. Động từ. B. Tính từ.
  14. C. Danh từ. D. Trạng từ. ----------HẾT-------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (DÀNH CHO HSKT) Môn: Ngữ văn 6 – Năm học: 2024 - 2025 ĐỌC HIỂU (10 điểm) Mỗi câu 1 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 B A C D D A C C A A ----------HẾT-------- Tiên Sơn, ngày 29 tháng 10 năm 2024 Duyệt của Tổ trưởng Giáo viên ra đề Võ Chí Vỹ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2