intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂN TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI NĂM HỌC 2024 – 2025 – NGỮ VĂN LỚP 6 ( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề ) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn Lớp 6 ( Thời gian 90 phút (không kể thời gian giao đề ) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt về kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn 6. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Trắc nghiệm kết hợp tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhận thức Nhận biết Thông hiểu (Số Vận dụng V. dụng TT Kĩ Nội (Số câu) câu) (Số câu) cao Tổ năng dung/đơ (Số câu) ng n vị kĩ TN T TN TL TN TL TN TL năng L 1 Đọc Văn bản 4 0 3 1 0 2 0 0 10 truyện -Thơ: Nhận biết - Hiểu -Điền từ - Nêu tác hoặcVăn được thể thơ, nghĩa của thể hiện dụng của bản chủ đề, gieo từ đúng nội biện thơ( nằm vần, ngắt nhịp - Hiểu đặc dung pháp tu ngoài -Truyện: Nhận điểm của -Chỉ ra từ SGK Ngữ biết được chủ nhân vật biện - Rút ra văn 6) đề,thể loại, - Lí giải pháp tu được bài nhân vật , ngôi được ý từ học kể. lời kể nghĩa của ,thông - Nhận biết hình ảnh điệp từ được từ láy, từ trong đoạn đoạn ghép trích. trích Tỉ lệ % điểm 20 15 10 15 60 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 văn tự sự Viết bài văn tự sự Tỉ lệ điểm từng 10 10 10 0 10 40 loại câu hỏi Tỉ lệ % điểm các mức 30 35 25 10 100 độ nhận thức
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6 (Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề ) Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Chương thức dung/Đơn TT / Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thôn Vận Chủ đề dụng thức biết g hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Văn bản Nhận biết: 3 TN 5TN 2TL thơ năm - Nhận biết được thể thơ, gieo chữ vần, ngắt nhịp, từ ghép. Thông hiểu: - Hiểu nghĩa của từ - Hiểu được ý nghĩa chi tiết hình ảnh thơ trong phần trích - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ, ẩn dụ trong đoạn thơ Vận dụng: - Tác dụng của phép tu từ điệp ngữ - Cảm nhận được tình bà cháu được thể hiện trong bài thơ 2 Viết Viết bài Nhận biết: Nhận biết được 1*TL 1* TL 1* TL 1* TL văn tự sự yêu cầu của đề về kiểu văn bản, về vấn đề tự sự kể lại một Thông hiểu: Viết đúng về trải nghiệm nội dung, về hình thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm cùng người thân trong gia đình. Trình bày được nội dung câu chuyện, nhân vật, sự việc hợp lí. Nhất quán về ngôi kể - người kể xưng tôi.
  3. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, sắp xếp sự việc, có đưa yếu tố biểu cảm, miêu tả vào bài và biết liên hệ rút ra bài học thiết thực cho bản thân. TRƯỜNG THCS LÊ HỒNG PHONG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2024-2025 TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI Môn: Ngữ văn. Lớp 6
  4. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra……………………. Họ và tên Điểm Nhận xét của GV ……………………………. Lớp 6/... I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm). Đọc bài thơ sau: TIẾNG GÀ TRƯA Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà trưa Tiếng gà ai nhảy ổ: Tay bà khum soi trứng “Cục... cục tác cục ta” Dành từng quả chắt chiu Nghe xao động nắng trưa Cho con gà mái ấp Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đông tới Tiếng gà trưa Bà lo đàn gà toi Ổ rơm hồng những trứng Mong trời đừng sương muối Này con gà mái mơ Để cuối năm bán gà Khắp mình hoa đốm trắng Cháu được quần áo mới Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng Ôi cái quần chéo go Ống rộng dài quét đất Tiếng gà trưa Cái áo cánh trúc bâu Có tiếng bà vẫn mắng Đi qua nghe sột soạt - Gà đẻ mà mày nhìn Rồi sau này lang mặt! Tiếng gà trưa Cháu về lấy gương soi Mang bao nhiêu hạnh phúc Lòng dại thơ lo lắng Đêm cháu về nằm mơ Giấc ngủ hồng sắc trứng …….. ( Xuân Quỳnh, Bầu trời trong quả trứng, tr 36-37, Nxb Kim Đồng, 2005) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. Bài thơ Tiếng gà trưa chủ yếu được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ tự do D. Thơ lục bát Câu 2. Trong 4 câu thơ sau, vần được gieo ở vị trí nào? “Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng Này con gà mái vàng Lông óng như màu nắng” A. Đầu dòng thơ B. Giữa dòng thơ C. Cuối dòng thơ D. Gieo vần hổn hợp Câu 3. Nhịp thơ trong hai câu thơ sau được ngắt theo nhịp mấy? Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ
  5. A. Nhịp 1/4 B. Nhịp 2/3 C. Nhịp 3/2 D. Nhịp 1/2/2 Câu 4. Từ nào sau đây là từ ghép? A. sột soạt B. chắt chiu C. lo lắng D. mái mơ Câu 5. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây để có cách giải thích nghĩa đúng: ……………..: trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt được ý nguyện A. hạnh phúc B. tuổi thơ C. nằm mơ D. lang mặt Câu 6. Cách bà chăm chút cho đàn gà trong bài thơ cho ta thấy bà là người như thế nào? A. Bà mong cuối năm bán gà để có tiền trang trải cuộc sống gia đình. B. Bà rất thương cháu, tần tảo, chắt chiu để chăm lo cho cháu. C. Bà vốn là người đảm đang, chịu thương chịu khó. D. Bà muốn có tiền để chi tiêu cho bản thân mình. Câu 7. Phép tu từ nào được sử dụng trong câu thơ: Lông óng như màu nắng A. Nhân hóa B. Ẩn dụ C. So sánh D. Điệp ngữ Câu 8. Vì sao tác giả lại khẳng định: “Tiếng gà trưa - Mang bao nhiêu hạnh phúc” ? A. Vì đã khơi dậy tình cảm bà cháu, tình gia đình và tình yêu quê hương. B. Vì đã gợi lại những kỉ niệm tuổi thơ của chính tác giả. C. Vì đã gợi nhớ cuộc sống yên bình ở một làng quê nghèo. D. Vì được gặp lại hình ảnh người bà hiền từ năm xưa. Câu 9. (1,0 điểm) Nêu tác dụng của điệp ngữ “Tiếng gà trưa” trong bài thơ. Câu 10. (1,0 điểm) Em có nhận xét gì về tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ? II. PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ cùng với thầy cô giáo cũ của em. Hết Bài làm ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………………………..... …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024 - 2025
  6. MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 – ( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề ) Phần I: Nội dung: ĐỌC HIỂU 1. Trắc nghiệm khách quan Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 D 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 C 0,5 8 A 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) đ) -Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu Học sinh có hiểu Trả lời không được: được tác dụng được một trong được có nêu tác đúng yêu cầu Điệp ngữ " Tiếng của điệp ngữ hai ý ở mức 1, dụng của điệp của đề bài gà trưa " có tác nhưng dùng từ mắc một vài lỗi ngữ nhưng trình hoặc không dụng: đôi chỗ chưa nhỏ trong dùng bày còn sơ sài trả lời. -Nhấn mạnh và chính xác từ khơi dậy những kỉ niệm của tuổi thơ. - Giữ cho cảm xúc của bài thơ được liền mạch, khiến những kỉ niệm càng thêm da diết, nồng nàn. Câu 10. (1,0 điểm) Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh nêu Học sinh có hiểu Trả lời không nhận xét về tình nhận xét về tình nhận xét về tình được nội dung đúng yêu cầu cảm bà cháu: cảm bà cháu: cảm bà cháu: câu hỏi nhưng của đề bài + Tình cảm của Tình cảm của bà Nêu được tình trình bày còn hoặc không bà dành cho dành cho cháu cảm của bà quá sơ sài, diễn trả lời. cháu: bà hiền và của cháu dành cho cháu đạt lủng củng hậu, hết lòng dành cho bà hoặc của cháu thương yêu, dành cho bà chăm lo cho -Diễn đạt thành cháu. câu văn tương -Diễn đạt thành + Tình cảm của đối mạch lạc, câu văn tương
  7. cháu đối với còn mắc một vài đối mạch lạc, bà: Cháu yêu lỗi diễn đạt. còn mắc một thương, kính vài lỗi diễn đạt. trọng và biết ơn bà. -Diễn đạt thành câu văn trôi chảy, mạch lạc. Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng vấn đề tự sự 0,25 3. Trình bày trải nghiệm của bản thân 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Mở bài giới thiệu được câu chuyện, phần Thân bài biết sắp các sự việc theo một thứ tự hợp lí, từ sự việc khởi đầu đến sự việc kết thúc, phần Kết bài: nêu cảm xúc bản thân. Các phần có sự liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng yêu cầu đề bài 0,25 Xác định đúng yêu yêu cầu đề bài Hãy viết bài văn kể lại một trải nghiệm với thầy cô giáo cũ của em. 0,0 Xác định không đúng yêu cầu đề bài 3.Trình bày trải nghiệm của bản thân
  8. 2.0-2.5 Nội dung : - Mở bài: Giới thiệu một trải - Giới thiệu về trải nghiệm cùng người nghiệm với thầy cô giáo cũ của thân và ấn tượng về trải nghiệm. em. - Nêu thời gian, địa điểm, nhân vật, sự - Thân bài: Kể lạ i diễ n biến việc trong câu chuyện. câ u ch uy ện - Trong câu chuyện, em đã thấy và đã làm + Giới thiệu thời gian, không gian những gì, cảm giác của em khi đó; điều gì xảy ra câu chuyện và những nhân khiến em rung động và suy nghĩ; nêu vật có liên quan những rung động và suy nghĩ đó + Kể lại sự việc trong câu chuyện: - Em có được bài học gì từ trải nghiệm. Từ sự việc bắt đầu, sự việc phát Những cảm xúc, suy nghĩ nào đọng lại triển, đến sự việc kết thúc trong em. + Qua trải ngiệm em rút ra được Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình điều gì bổ ích cho bản thân. tự sự việc hợp lí, hấp dẫn… - Kết bài: Nêu cảm xúc của người 1.0-1.75 Đảm bảo những nội dung như trên nhưng viết diễn đạt còn rời rac, cách chia bố cục chưa hợp lí, còn mắc một vài lỗi chính tả, dùng từ 0.25-1.0 Cơ bản đảm bảo những nội dung như trên nhưng còn sơ sài, sắp xếp sự việc chưa hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là kể lại trải nghiệm của bản thân hoặc không làm bài. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự mạch lạc giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5. Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. TCM GVBM Lê Nguyễn Chí Thạch Võ Thanh Thảo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2