intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Lộc

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

25
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Lộc’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Đại Lộc

  1.  PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC Trường TIỂU HỌC&THCS ĐẠI TÂN KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM  HỌC 2022­2 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao  MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA  Mứ c độ  TT nhậ n  thức Nội  dun Vân ̣   Kĩ  Nhậ Thô Vân ̣   g/đơ dun ̣ năn n  ng  duṇ n vị  g  g biêt́ hiêu ̉ g kiêń  cao thưć TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc  ­ hiểu Truy ện  ­ Thơ  4 0 4 0 0 2 0 60 4  chữ,  5  chữ
  2. 2 Viết ­ Viết  bài  văn  tóm  tắt  một  văn  bản  0 1 0 1 0 1 0 1 40 mà  em  biết  theo  yêu  cầu  về  độ  dài. Tôn̉ 5 20 15 0 30 0 10 g 20 100 Ti lê ̉ ̣  35% 30% 10% % 25% Ti lê chung ̉ ̣ 40% 60%                                                          
  3. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7 ­ NĂM HỌC: 2022­2023 Nội  Sô câu hoi theo m ́ ̉ ưc đô nhân th ́ ̣ ̣ ưć Chương dung/Đơ Mưc đô ́ ̣  Thông  TT / Nhân ̣   Vân ̣   Vâṇ   n vi kiên ̣ ́   đanh gia ́ ́ hiêủ Chủ đề biêt́ dung ̣ dung cao ̣ thưć 1 Đọc  Thơ  *   Nhận  4 TN 2TL hiểu (thơ   4  biết: 4TN chữ, thơ  ­   Nhận  5 chữ) biết  được   đề  tài,  ­   Nhận  biết  được  đặc  điểm của  thơ:   thể  thơ,   từ  ngữ, vần  nhịp,   bố  cục,  những  hình   ảnh  tiêu biểu; 
  4. các   yếu  tự   sự,  miêu   tả  được   sử  dụng  trong thơ. ­   Nhận  biết  được  biện  pháp   tu  từ   được  sử   dụng  trong văn  bản. ­   Xác  định  được  nghĩa  của từ. *   Thông  hiểu: ­   Nêu  được  chủ   đề,  thông  điệp   của  văn bản;  ­ Hiểu và  lí   giải  được  tình cảm,  cảm   xúc  của nhân  vật   trữ  tình  được thể  hiện   qua  ngôn  ngữ;   rút  ra   chủ  đề, thông  điệp   của  tác 
  5. phẩm;  phân   tích  được   giá  trị   biểu  đạt   của  từ   ngữ,  hình ảnh,  vần nhịp,  biện  pháp   tu  từ *   Vận  dụng: ­   Thể  hiện  được   ý  kiến,  quan  điểm   về  những  vấn   đề  đặt   ra  trong  ngữ liệu. ­   Trình  bày được  những  cảm  nhận sâu  sắc và rút  ra   được  những  bài   học  ứng   xử  cho   bản  thân. ­   Đánh  giá   được  nét   độc  đáo   của  bài   thơ  thể   hiện  qua   cách  nhìn 
  6. riêng   về  con  người,  cuộc  sống; qua  cách   sử  dụng   từ  ngữ, hình  ảnh,  giọng  điệu. Truyện  Nhận  biết: ­   Nhận  biết  được  đề  tài,   chi  tiết   tiêu  biểu  trong  văn bản. ­   Nhận  biết  được  ngôi   kể,  đặc  điểm  của   lời  kể   trong  truyện;  sự   thay  đổi   ngôi  kể   trong  một   văn  bản. ­   Nhận  biết  được  tình  huống,  cốt  truyện,  không 
  7. gian,  thời gian  trong  truyện  ngắn. ­   Xác  định  được  số  từ,   phó  từ,   các  thành  phần  chính   và  thành  phần  trạng  ngữ  trong câu  (mở  rộng  bằng  cụm từ). Thông  hiểu: ­   Tóm  tắt được  cốt  truyện. ­   Nêu  được  chủ   đề,  thông  điệp   mà  văn   bản  muốn  gửi   đến  người  đọc. ­   Hiểu  và   nêu  được  tình  cảm,  cảm 
  8. xúc,   thái  độ   của  người  kể  chuyện  thông  qua ngôn  ngữ,  giọng  điệu   kể  và   cách  kể. ­   Nêu  được tác  dụng  của việc  thay   đổi  người  kể  chuyện  (người  kể  chuyện  ngôi   thứ  nhất   và  người  kể  chuyện  ngôi   thứ  ba) trong  một  truyện  kể. ­   Chỉ   ra  và   phân  tích  được  tính cách  nhân vật  thể   hiện  qua   cử  chỉ, hành  động,  lời 
  9. thoại;  qua   lời  của  người  kể  chuyện  và   /  hoặc   lời  của   các  nhân vật  khác.  ­   Giải  thích  được   ý  nghĩa,  tác  dụng  của  thành  ngữ,   tục  ngữ;  nghĩa  của   một  số   yếu  tố   Hán  Việt  thông  dụng;  nghĩa  của   từ  trong  ngữ  cảnh;  công  dụng  của   dấu  chấm  lửng;  biện  pháp   tu  từ   nói  quá,   nói  giảm nói  tránh;  chức 
  10. năng của  liên   kết  và   mạch  lạc trong  văn bản. Vận  dụng: ­  Thể  hiện  được  thái   độ  đồng  tình/khô ng   đồng  tình/  đồng  tình   một  phần với  những  vấn   đề  đặt   ra  trong   tác  phẩm.  ­ Nêu  được  những  trải  nghiệm  trong  cuộc  sống  giúp bản  thân  hiểu  thêm về  nhân  vật, sự  việc  trong tác  phẩm. 2 Viết Tóm tắt  Nhận  1*TL một văn  biết:  Thông  bản  hiểu: 
  11. theo  Vận  những  dụng:  Vận  yêu  cầu  dụng  khác  cao:  nhau về  Viết  được bài  độ dài văn   tóm  tắt   một  văn   bản  theo  yêu  cầu khác  nhau  về  độ   dài,  đảm  bảo  được  nội dung  chính  của   văn  bản   Biết  dùng   lời  văn   hay  trong bài  viết,   rút  ra   được  bài   học  cho   bản  thân. Viết  đoạn  văn ghi  lại cảm  xúc sau  1*TL khi đọc  một bài  thơ 4  chữ  hoặc 5  chữ Tông ̉ 4 TN 4TN 2 TL 1 TL Ti lê % ̉ ̣ 25 35 30 10
  12. Ti lê chung ̉ ̣ 60 40 PHÒNG GDĐTẠO ĐẠI LỘC Trường TIỂU HỌC&THCS Đại  KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022­20 Tân Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề I. Đọc hiểu văn bản :( 6.0 điểm) Ngữ liệu: Đọc văn bản sau và trả lời  các câu hỏi bên dưới: ĐƯA CON ĐI HỌC                              Tế Hanh Sáng nay mùa thu sang Cha đưa con đi học
  13. Sương đọng cỏ bên đường Nắng lên ngời hạt ngọc Lúa đang thì ngậm sữa Xanh mướt cao ngập đầu Con nhìn quanh bỡ ngỡ Sao chẳng thấy trường đâu? Hương lúa toả bao la Như hương thơm đất nước Con ơi đi với cha Trường của con phía trước                                      Thu 1964                           (Nguồn: Khúc ca mới, NXB Văn học,  1966) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do C. Lục bát B. Năm chữ D. Bốn chữ Câu 2. Theo em biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai câu thơ sau :                                  “Hương lúa toả bao la                                    Như hương thơm đất nước” A. So sánh C. Điệp ngữ B. Nhân hoá D. Ẩn dụ Câu 3. Bài thơ được gieo vần gì? A. Gieo vần lưng C. Gieo vần cách
  14. B. Gieo vần chân D. Vần liền Câu 4. Ở khổ thơ thứ ba, ‘hương lúa’ được so sánh với hình ảnh nào? A. Toả bao la C. Hương thơm đất nước B. Cha D. Trường Câu 5. Em hiểu như thế nào là "bỡ ngỡ" trong câu thơ: “Con nhìn quanh bỡ  ngỡ”? A. Có cảm giác ngỡ ngàng, lúng túng vì  C. Có cảm giác lạ lẫm, bối rối trước  còn mới lạ chưa quen mọi việc B. Có cảm giác sợ sệt trước những điều D. Cảm thấy lo lắng không yên tâm về  mới lạ một vấn đề gì đó Câu 6. Tác dụng chủ yếu của biện pháp tu từ nhân hoá được sử dụng trong câu  thơ "Lúa đang thì ngậm sữa" là gì? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với  C. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có  con người hồn B. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình,  D. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng  gợi cảm được nói đến trong câu thơ Câu 7. Hình ảnh “hạt ngọc” được nhắc đến trong câu thơ: “Nắng lên ngời hạt  ngọc” là hình ảnh nào? A. Nắng mùa thu C. Hương lúa mùa thu B. Gió mùa thu D. Sương trên cỏ bên đường Câu 8. Chủ đề của bài thơ là gì ?
  15. A. Tình cảm của cha dành cho con C. Niềm vui được đưa con đến trường  B. Ttình yêu quê hương, đất nước D. Lòng biết ơn của người con với cha Câu 9. Theo em người cha muốn nói điều gì với con qua hai câu thơ sau? “Con ơi đi với cha Trường của con phía trước”. Câu 10. Qua bài thơ em cảm nhận được những tình cảm gì? II. Tạo lập văn bản: ( 4.0  điểm) Em hãy tóm tắt một truyện cổ tích  mà mình biết. BÀI LÀM I. Đọc hiểu văn bản : 1 2 3 4 5 6 7 8 ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... ……………………………………………………………………………………... HƯỚNG DẪN CHẤM Phần Câu Nội dung Điểm
  16. I ĐỌC HIỂU 6,0 1 B 0,5 2 A 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 5 A 0,5 6 A 0,5 7 D 0,5 8 A 1,0 Cha muốn nói: ­ Bước chân của con luôn có cha đồng hành, cha sẽ đi cùng  0,25 9 con trên mọi chặng đường. 0,25 ­ Cha luôn hướng cho con một tương lai tốt đẹp. Học sinh nêu được những tình cảm mà mình cảm nhận  10 1,0 được từ bài thơ.
  17. VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn tự sự gồm 3 phần: MB, TB,  KB. b. Xác định đúng yêu cầu của đề ­ Tóm tắt câu chuyện theo đúng yêu cầu về độ dài 0,25 ­ Phản ánh đúng nội dung của văn bản gốc ­ Trình bày được những ý chính, những điểm quan trọng  của văn bản gốc. c. Phân tích đặc điểm nhân vật văn học yêu thích Học sinh có thể chọn mộtcâu chuyện mình yêu thích nhưng  II cần đảm bảo các yêu cầu sau: ­ Gồm 3 phần: + Mở  bài: Giới thiệu sự  việc, nhân vật và tình huống xảy  0,5 ra câu chuyện. + Thân bài: Kể  tóm tắt diễn biến các sự  việc câu chuyện  2,5 theo một trình tự nhất định. + Kết bài: Nêu kết cục và suy nghĩđánh giá vềý nghĩa của  truyện và rút ra được bài học. 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp  tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Có những liên hệ hợp lí; bài viết lôi cuốn, hấp  dẫn.                                                      Đại Tân, ngày 24 tháng 10 năm 2022                                                                  Người ra đề:                                                                 Huỳnh Thị Phượng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2