intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lai Thành, Kim Sơn

  1. PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS LAI THÀNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian làm bài: 90 phút I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Vận Kĩ đơn Nhận Thôn Vận dụng năng vị biết g hiểu dụng cao kiến thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc hiểu Thơ 4 chữ 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bài vănp hân tích đặc điểm nhân 1
  2. vật trong một tác phẩm văn học Tổng 5 25 15 0 30 0 10 15 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% % 20% Tỉ lệ chung 40% 60% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Mức độ TT Kĩ năng Thông Vận Vận dụng vị kiến đánh giá Nhận biết hiểu Dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ bốn Nhận 3TN 5TN 2TL chữ biết: - Nhận biết được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài 2
  3. thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện 3
  4. pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình 4
  5. ảnh, giọng điệu. 2. Viết Nhận 1* 1* 1* 1 TL* biết: Thông hiểu: Vận dụng: Vận dụng cao: Viết được bài phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn Viết văn học. Bài bản phân viết có đủ tích đặc những điểm nhân thông tin vật trong về tác giả, một tác tác phẩm, phẩm văn vị trí của học nhân vật trong tác phẩm; phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 5
  6. II. ĐỀ BÀI PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và lựa chọn đáp án đúng nhất …Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích “Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ C. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” là: A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 3. Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A. Vần lưng C. Vần lưng, vần liền B. Vần chân D. Vần chân, vần cách Câu 4. Cặp câu thơ nào có sử dụng hình ảnh tương phản: A. Có bão tháng bảy C. Nước như ai nấu Có mưa tháng ba Chết cả cá cờ B. Giọt mồ hôi sa D. Cua ngoi lên bờ Những trưa tháng sáu Mẹ em xuống cấy… Câu 5. Từ sa trong câu thơ “ Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A. Ngã xuống C. Đi xuống B. Rơi xuống, lao xuống D. Đi đến một nơi nào đó 6
  7. Câu 6. Tác giả đã tả mẹ đi cấy trong điều kiện thời tiết như thế nào? A. Mưa tầm tã C. Nắng chói chang B. Rét căm căm D. Gió lồng lộng Câu 7. Những giá trị của “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua đoạn thơ là: A. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. B. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. D. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. Câu 8. Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ đem lại hiệu quả nghệ thuật gì về mặt nội dung? A. Làm nổi bật nỗi vắt vả B. Gợi được sức nóng của nước , mức độ khắc nghiệt của thời tiết; làm nổi bật nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân. C .Mức độ khắc nghiệt của thời tiết D. Làm nổi bật nỗi cơ cực của người nông dân Câu 9. Đoạn thơ gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì với những người làm ra hạt gạo? Câu 10. Bài học mà em rút ra được qua đoạn trích trên là gì? II. VIẾT (4.0 điểm) Trong các bài học, em đã được làm quen với nhiều nhân vật văn học thú vị.Hãy viết một bài văn phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích. Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề kiểm tra Trung Văn Đức Trần Hùng Cường Vũ Thị Lư PHÒNG GD&ĐT KIM SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THCS LAI THÀNH HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 7
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 A 0,5 3 D 0,5 4 D 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 B 0,5 8 B 0,5 9 HS bày tỏ suy nghĩ, tình cảm với những người làm ra hạt gạo (yêu 1,0 mến, ngưỡng mộ, biết ơn, kính trọng,…) 10 Nhận thấy và thấu hiểu nỗi vất vả của người nông dân; 1,0 - Nâng niu, trân trọng những sản phẩm lao động của họ; - Sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động của họ; - Lao động chăm chỉ để tạo ra những sản phẩm có giá trị.. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận 0,25 Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Phân tích đặc điểm của một nhân vật văn học mà em yêu thích. c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng; đảm bảo các yêu cầu sau: 8
  9. - Giới thiệu được nhân vật trong tác phẩm văn học và nêu khái 2.5 quát ấn tượng về nhân vật. - Chỉ ra được đặc điểm của nhân vật dựa trên các bằng chứng trong tác phẩm. - Nhận xét được về nghệ thuật xây dựng nhân vật của nhà văn. - Nêu ấn tượng và đánh giá về nhân vật. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm 0,5 nhân vật; bố cục mạch lạc, lời văn thuyết phục. Xác nhận của Ban giám hiệu Giáo viên thẩm định Giáo viên ra đáp án đáp án Trung Văn Đức Vũ Thị Lư Trần Hùng Cường 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1