Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
lượt xem 6
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7 Thời gian: 90 phút I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức văn bản, tiếng Việt, làm văn đã học trong chương trình đã học của lớp 7. 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo. - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt; năng lực cảm thụ, thẩm mỹ; năng lực tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Tôn trọng, yêu thương, tự hào về những vẻ đẹp của con người qua cảm thụ các tác phẩm văn học. - Có ý thức chăm chỉ, tự giác trong học tập. - Trân trọng, tự hào và sử dụng thành thạo ngôn ngữ dân tộc trong viết và tạo lập văn bản. II. MA TRẬN ĐỀ 1. Ma trận Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Vận Kĩ Nhận Thôn Vận đơn vị dụng năng biết g hiểu dụng kiến cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Truyệ hiểu n ngắn / Thơ (4 4 0 4 0 0 2 0 0 60 chữ, 5 chữ)
- 2 Viết Viết đoạn văn biểu cảm / Tóm tắt lại văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 bản theo yêu càu khác nhau về độ dài Tổng 5 20 15 0 30 0 10 100 20 Tỉ lệ 35% 30% 10% % 25% Tỉ lệ chung 40% 60% 2. Đặc tả Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến thức, Nội dung Đơn vị kĩ năng TT Thông Vận Vận dụng kiến thức kiến thức cần kiểm Nhận biết hiểu Dụng cao tra, đánh giá ĐỌC Truyện Nhận 1 HIỂU ngắn biết: - Nhận
- biết được cách ứng xử trong cuộc sống khi đối mặt với khó khăn, thử thách. - Nhận biết được ngôi kể; nhân vật; sự việc, cốt truyện, trong truyện ngắn. - Xác định đúng trình tự sự việc; cụm danh từ/ trạng ngữ trong câu. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được thông điệp/bài học mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Hiểu và nêu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ,
- giọng điệu kể và cách kể. - Nhận biết được nghĩa của từ trong ngữ cảnh; biện pháp tu từ. Vận dụng: .- Nêu được ấn tượng chung về văn bản và những trải nghiệm giúp bản thân hiểu thêm văn bản. - Nêu được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ. - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được
- những bài học ứng xử cho bản thân. 2. VIẾT Thơ (thơ Nhận 1 TL* bốn chữ, biết: năm chữ) - Nhận biết được từ ngữ, vần, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biệt được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản
- muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Tổng 4 TN 4TN 2TL 1TL Tỉ lệ % 25 35 30 10
- Tỉ lệ chung 60 40 Ban Giám hiệu TM Tổ chuyên môn TM Nhóm chuyên môn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Thùy TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ 1 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /10/2022 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc văn bản sau: CON LỪA GIÀ VÀ NGƯỜI NÔNG DÂN Một ngày nọ, con lừa của ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng. Con vật kêu la hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối cùng, ông quyết định: con lừa đã già, dù sao cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ông nhờ vài người hàng xóm sang giúp mình. Họ xúc đất đổ vào giếng. Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ông chủ trang trại nhìn xuống và vô cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài. (Quà tặng cuộc sống) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Kết hợp nhiều ngôi kể Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là? A. Con lừa C. Những người hàng xóm
- B. Ông chủ D. Con lừa và ông chủ Câu 3: Trong câu văn: “Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngoài.” có trạng ngữ là? A. Chỉ một lúc sau C. Mọi người B. Lóc cóc chạy ra ngoài D. Chú lừa xuất hiện trên miệng giếng Câu 4: Ban đầu, khi thấy chú lừa bị sa xuống giếng, ông chủ trang trại đã làm gì? A. Tìm cách để không bận tâm đến con lừa nữa B. Tìm cách để cứu lấy con lừa C. Nhờ hàng xóm đến để giúp con lừa D. Đến bên giếng và nhìn nó Câu 5: Khi thấy đất rơi xuống giếng, con lừa đã làm gì? A. Kêu gào thảm thiết B. Đứng im và chờ chết C. Cố hết sức nhảy ra khỏi giếng D. Bình tĩnh tìm cách Câu 6: Hãy sắp xếp các chi tiết sau theo trình tự đúng của câu chuyện “Chú lừa thông minh”? (1) Con lừa của bác nông dân bị sa chân xuống giếng, bác nông dân tìm cách cứu nó (2) Con lừa cố gắng xoay sở (3) Con lừa thoát ra khỏi cái giếng (4) Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc nó A. (1) (2) (3) (4) B. (1) (4) (2) (3) C. (3) (1) (4) (2) D. (3) (2) (4) (1) Câu 7: Từ “thảm thiết” trong câu “Ngay từ đầu lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và nó kêu la thảm thiết.” được hiểu như thế nào? A. Thương tâm, đau xót C. Bi quan, tiêu cực B. Buồn bực, tủi thân D. Ám ảnh nặng nề Câu 8: Câu văn “Một ngày nọ, con lừa của ông chủ trang trại sẩy chân rơi xuống một cái giếng.” sử dụng mấy cụm danh từ? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (Trình bày dưới hình thức một đoạn văn từ 3- 5 câu). Câu 10: Em có đồng tình với việc làm của ông chủ trang trại trong câu chuyện không? Vì sao?
- PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 - 15 câu ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc bài thơ dưới đây: BÀI THƠ VỀ CÂY (1) Hôm nay học loài cây, (3) Lá cây làm lá phổi (5) Xanh, cây làm bức tranh Bài cô giảng thật hay: Cũng hít vào, thở ra. Cho vườn ta thêm xinh, Rễ cây hút nhựa đất Cành cây thường vẫy gọi Già, cây làm chiếc ghế Như ta ăn hàng ngày. Như tay người chúng ta. Chúng ta ngồi học hành. (2) Cây không hề biết đi, (4) Khi vui cây nở hoa (6) Còn bao điều thú vị Chưa bao giờ cây nói, Khi buồn cây héo lá. Cây giúp đời chúng mình. Cây chỉ biết thầm thì Ai bẻ cành vặt hoa Loài cây cũng có nghĩa Khi trăng lên gió thổi Nhựa tuôn như máu ứa. Loài cây cũng có tình. ( Đinh Xuân Tửu, nguồn: https://sucsongmoi.com.vn)
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 – 2023 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐỀ 1 Môn: Ngữ văn 7 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 D 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 B 0,5 7 A 0,5 8 C 0,5 9 HS rút ra được bài học phù hợp. 1,0 (Trong cuộc sống bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn, thử thách, chông gai. Vì vậy bạn hãy coi những điều ấy như bước đệm để bạn cố gắng, vươn lên để đạt được thành công. Chúng ta cần có sự dũng cảm, kiên trì, ý chí mạnh mẽ để vượt qua tất cả). 10 HS nêu được ý kiến đồng tình / không đồng tình và lí giải hợp lí (phù hợp với chuẩn 1,0 mực đạo đức).
- II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm Mở đoạn nêu được vấn đề, Thân đoạn triển khai được vấn đề, Kết đoạn khái quát 0,25 được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân sau khi học xong bài thơ. 0,25 c. Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi đọc xong đoạn thơ. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được bài thơ. - Nêu được cảm xúc của bản thân. - Bài học rút ra cho bản thân. Sau đây là một số gợi ý: * Mở đoạn: - Giới thiệu bài thơ, tác giả. - Nêu cảm xúc chung, ấn tượng đối với bài thơ. * Thân đoạn: - Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: cảm xúc đó 2.5 được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ nào trong bài thơ. - Bài học cho bản thân. * Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ. 0,5 Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Thùy TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học 2022 – 2023 Môn: Ngữ văn 7 ĐỀ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: /10/2022 PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc văn bản sau: VẾT NỨT VÀ CON KIẾN Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần. Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn
- trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát để tính toán. Tôi nghĩ con kiến hoặc là quay lại, hoặc là nó sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình. Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn. (Hạt giống tâm hồn 5- Ý nghĩa cuộc sống, NXB Tổng hợp TP. HCM) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1: Câu chuyện trên được kể theo ngôi thứ mấy? A. Ngôi thứ nhất C. Ngôi thứ ba B. Ngôi thứ hai D. Kết hợp nhiều ngôi kể Câu 2: Nhân vật chính trong truyện là? A. Chiếc lá C. Con kiến B. Tôi D. Tôi và con kiến Câu 3: Trong câu văn: “Khi ngồi ở bậc thềm nhà, tôi thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng.” có mấy trạng ngữ chỉ không gian? A. Một C. Ba B. Hai D. Bốn Câu 4: “Vết nứt” trong văn bản tượng trưng cho điều gì trong cuộc sống? A. Kinh nghiệm C. Thành quả B. Khó khăn, thử thách D. Thất bại
- Câu 5: Lúc đầu, khi gặp vết nứt, con kiến đã có hành động gì? A. Dùng chiếc lá bắc qua C. Dùng hết sức nhảy qua B. Ngay lập tức đổi hướng đi D. Dừng lại suy nghĩ Câu 6: Chi tiết: Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách bò lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình thể hiện đức tính gì? A. Kiên trì C. Tự tin B. Trung thực D. Tự trọng Câu 7: Từ “hành trang” trong “biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn.” được hiểu như thế nào? A. Trang thiết bị trong trường học B. Kỉ niệm thời thơ ấu C. Tri thức, kĩ năng, trang bị cần thiết D. Dụng cụ khi đi xa Câu 8: Câu văn “Nó dừng lại giây lát để tính toán.” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh C. Ẩn dụ B. Nhân hoá D. Hoán dụ Câu 9: Em rút ra được bài học gì từ câu chuyện trên? (Trình bày dưới hình thức một đoạn văn từ 3- 5 câu). Câu 10: Em có đồng tình với suy nghĩ của tác giả: “rằng tại sao mình không thể học loài kiến bé nhỏ kia, biến trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn.” không? Nêu hai việc làm của em để chứng minh điều đó. PHẦN II. VIẾT (4 điểm) Em hãy viết đoạn văn khoảng 12 - 15 câu ghi lại cảm xúc của mình sau khi đọc bài thơ dưới đây: MẸ - Huỳnh Nhật Minh - (1) Từ ngày con thơ bé (2) Qua những ngày nắng cháy (3) Này dáng mẹ thon thon Đến bây giờ lớn khôn Chân mẹ đã khô cằn Này bàn tay nhỏ nhắn Tiếng ru hời khe khẽ Mùa lũ về nước chảy Ủa đâu rồi mẹ nhỉ? Vẫn thấm đượm trong hồn Mẹ dãi dầu vai xương Sao nhiều quá nếp nhăn? (4) Một đời mẹ trở trăn (5) Con cứ hẹn xuân về (6) Mẹ cắt bớt tuổi xanh Lo những ngày con ốm Sẽ thăm lại vườn quê Bao nhiêu mẹ cũng đành Mẹ trăm bề thấp thỏm Mà bao mùa mai nở Người hanh hao gầy guộc Cho con giấc ngủ lành Vẫn riêng mình thỏa thuê! Con biền biệt trời xa (7) Mẹ ơi tháng năm qua Con bây giờ đã lớn Mười mấy năm xa nhà Nhớ mẹ! Lòng đau đớn!
- TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 – 2023 ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I ĐỀ 2 Môn: Ngữ văn 7 Phầ Câu Nội dung Điểm n I ĐỌC HIỂU 6,0 1 A 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 D 0,5 6 A 0,5 7 C 0,5 8 B 0,5 9 HS rút ra được bài học phù hợp. 1,0 (Trong cuộc sống, con người cũng phải trải qua những khó khăn, thử thách. Vậy nên hãy biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành trải nghiệm, là hành trang quý giá cho ngày mai để đạt đến thành công, tươi sáng). 10 HS nêu được ý kiến đồng tình / không đồng tình và hai việc làm hợp lí (phù 1,0 hợp với chuẩn mực đạo đức). II VIẾT 4,0
- a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn biểu cảm Mở đoạn nêu được vấn đề, Thân đoạn triển khai được vấn đề, Kết đoạn khái 0,25 quát được vấn đề. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của bản thân sau khi học xong bài thơ. 0,25 c. Nêu được cảm xúc của bản thân sau khi đọc xong đoạn thơ. HS có thể trình bày theo nhiều cách nhưng đảm bảo các ý sau: - Giới thiệu được bài thơ. - Nêu được cảm xúc của bản thân. - Bài học rút ra cho bản thân. Sau đây là một số gợi ý: * Mở đoạn: - Giới thiệu bài thơ, tác giả. - Nêu cảm xúc chung, ấn tượng đối với bài thơ. * Thân đoạn: - Trình bày cảm xúc của bản thân về nội dung và nghệ thuật của bài thơ: cảm 2.5 xúc đó được gợi ra từ những hình ảnh, từ ngữ nào trong bài thơ. - Bài học cho bản thân. * Kết đoạn: - Khẳng định lại cảm xúc về bài thơ và ý nghĩa của nó đối với người viết. d. Chính tả, ngữ pháp Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn giàu cảm xúc, có tìm tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ. 0,5 Ban Giám hiệu Tổ chuyên môn Nhóm chuyên môn Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Thùy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 192 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn