Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
lượt xem 3
download
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM –ANGIÊRI Năm học: 2022 - 2023 Đề: 01 Môn: Ngữ văn lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút ( Đề gồm 02 trang) PHẦN I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta …Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Có công các bạn Của sông Kinh Thầy Sớm nào chống hạn Có hương sen thơm Vục mẻ miệng gàu Trong hồ nước đầy Trưa nào bắt sâu Có lời mẹ hát Lúa cao rát mặt Ngọt bùi đắng cay… Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất… Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Hạt gạo làng ta Có mưa tháng ba Gửi ra tiền tuyến Giọt mồ hôi sa Gửi về phương xa Những trưa tháng sáu Em vui em hát Nước như ai nấu Hạt vàng làng ta... Chết cả cá cờ (Trần Đăng Khoa, Góc sân khoảng và khoảng trời) Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… *Chọn đáp án đúng cho những câu hỏi trắc nghiệm sau (mỗi câu trả lời đúng được 0.5 điểm) Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát C. Năm chữ B. Bốn chữ D. Tự do Câu 2. Bài thơ nào trong các bài thơ sau có cùng thể thơ với bài “Hạt gạo làng ta”? A. Bắt nạt B. Ngàn sao làm việc C. Gặp lá cơm nếp D. Đồng dao mùa xuân Câu 3. Từ sa trong câu thơ “Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là gì? A. Rơi xuống, lao xuống C. Đi xuống B. Ngã xuống D. Đi đến một nơi nào đó Câu 4. Đoạn thơ dưới đây được gieo vần như thế nào? … “Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba”… A. Vần lưng, vần chân C. Vần lưng, vần cách B. Vần chân, vần liền D. Vần chân, vần cách Câu 5: Trong bài thơ, các bạn nhỏ đã góp công sức gì để làm ra hạt gạo?
- A. Chống hạn vục mẻ miệng gầu, bắt sâu, gánh phân. B. Chống hạn vục mẻ gầu, nhổ cỏ, gánh phân C. Chống hạn vục mẻ miệng gầu, xới đất, gánh phân. D. Chống hạn vục mẻ miệng gầu, gánh phân, cấy lúa. Câu 6: Sự lặp lại câu thơ “Hạt gạo làng ta” ở đầu mỗi khổ thơ có tác dụng gì? A. Nhấn mạnh, gây ấn tượng cho người đọc về đối tượng trung tâm mà bài thơ biểu cảm, tạo tính mạch lạc và thống nhất về chủ đề của bài thơ. B. Nhắc lại hình ảnh trung tâm được tác giả biểu cảm trong bài thơ, giúp người đọc dễ hình dung về “hạt gạo” – “hạt vàng” của quê hương. C. Tạo ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc về hình ảnh trung tâm của bài thơ “hạt gạo”, đồng thời nhắc nhở chúng ta cần trân quý thành quả lao động. D. Thể hiện dụng ý nghệ thuật của nhà thơ, khắc họa cụ thể, chi tiết, ấn tượng đối tượng trung tâm mà bài thơ cần biểu đạt: “hạt gạo” – “hạt vàng” của quê hương. Câu 7. Cặp câu thơ nào dưới đây có sử dụng hình ảnh tương phản. A. Cua ngoi lên bờ C. Có bão tháng bảy Mẹ em xuống cấy Có mưa tháng ba B. Giọt mồ hôi sa D. Nước như ai nấu Những trưa tháng sáu Chết cả cá cờ Câu 8: Giá trị nào của “hạt gạo” được tác giả khẳng định qua đoạn thơ trên? A. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. B. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. D. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. *Thực hiện yêu cầu của bài tập: Câu 9 (1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau. “...Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ”... Câu 10 (1,0 điểm) Bài thơ chứa đựng những thông điệp cuộc sống tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc. Theo em, đó là thông điệp gì? PHẦN II. Viết (4,0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. --------------HẾT-------------
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 TRƯỜNG THCS VIỆT NAM –ANGIÊRI MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 7 Năm học 2022-2023 Đề 02 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề gồm 02 trang) Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Có cánh đồng xanh tươi Bắt nguồn từ sữa mẹ Ấp yêu đàn cò trắng Có vầng trăng tròn thế Có ngày mưa tháng nắng Lửng lơ khóm tre làng Đọng trên áo mẹ cha Có bảy sắc cầu vồng Có một khúc dân ca Bắc qua đồi xanh biếc Thơm lừng hương cỏ dại Có lời ru tha thiết Có tuổi thơ đẹp mãi Ngọt ngào mãi vành nôi Là đất trời quê hương. (“Nơi tuổi thơ em” Nguyễn Lãm Thắng.) *Chọn đáp án đúng cho những câu hỏi trắc nghiệm sau (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1: Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Năm chữ C. Bốn chữ D. Sáu chữ Câu 2: Bài thơ nào trong các bài thơ sau không có cùng thể thơ với bài thơ “Nơi tuổi thơ em”? A. Bắt nạt B. Ngàn sao làm việc C. Gặp lá cơm nếp D. Đồng dao mùa xuân Câu 3: Chỉ ra cách gieo vần trong khổ thơ: Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha A. Vần chân B. Vần lưng C. Vần hỗn hợp D. Không vần Câu 4: Nghĩa của từ “tha thiết” trong câu Có lời ru tha thiết/ Ngọt ngào mãi vành nôi được hiểu như thế nào? A. Tình cảm yêu thương con người
- B. Tình cảm sâu sắc với mẹ cha C. Tình cảm thắm thiết, gắn bó sâu nặng D. Tình cảm ngọt ngào với quê hương Câu 5: Hình ảnh “ngày mưa tháng nắng” trong bài thơ gợi ra điều gì? A. Sự vất vả, khó nhọc của cha mẹ B. Sự biến đổi thất thường của thời tiết C. Sự biết ơn đối với cha mẹ D. Sự xa cách về mặt thời gian Câu 6: Trong khổ thơ sau, hình ảnh thiên nhiên gợi tả vẻ đẹp nào của quê hương? Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng A. khoáng đạt, trong trẻo B. bình dị, thân thuộc C. tinh khôi, mới mẻ D. rực rỡ, tráng lệ Câu 7. Biện pháp tu từ nào được sử dụng dụng trong câu thơ: Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương. A. Nhân hóa B. So sánh C. Điệp ngữ D. Hoán dụ Câu 8. Nhận định nào nói đúng nhất về tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương? A. Nhớ dòng sông, cánh đồng B. Nhớ xóm làng, gia đình C. Nhớ vầng trăng, lũy tre D. Nhớ gia đình, quê hương *Thực hiện yêu cầu bài tập: Câu 9 (1,0 điểm): Em hãy chỉ ra và nêu tác dụng của một biện pháp tu từ nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong bài thơ trên. Câu 10 (1,0 điểm): Bài thơ chứa đựng những thông điệp cuộc sống tác giả muốn nhắn gửi đến người đọc. Theo em, đó là thông điệp gì? PHẦN 2: VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Nơi tuổi thơ em” của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng. --------Hết--------
- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM –ANGIÊRI BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Đề: 01 Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần / Câu Nội dung Điểm PHẦN I ĐỌC HIỂU 6,0 điểm Câu 1 - 8 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 B D A D A A A B 4,0 điểm * Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm 9 - Biện pháp tu từ: So sánh thông qua hình ảnh “Nước như ai nấu” 0,5 - Tác dụng: + Giúp câu thơ thêm sinh động, gợi tả cụ thể sức nóng của nước trong 0,25 những ngày tháng sáu. + Làm nổi bật sự khắc nghiệt của thời tiết. Từ đó, gợi ra nỗi vất vả, cơ 0,25 cực của người nông dân để làm ra hạt gạo 10 Thông điệp: - Giá trị của hạt gạo, là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con 0,5 người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. - Phải biết quý trọng hạt gạo, trân trọng thành quả lao động từ mồ hôi, 0,5 công sức của con người, không nên lãng phí hạt gạo. PHẦN II VIẾT 4,0 điểm a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,25 * Hình thức: - HS triển khai theo đúng cấu trúc của đoạn văn. - Không sai chính tả, diễn đạt mạch lạc, trong sáng b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ 4 chữ c. HS có thể có những cách cảm nhận riêng, song cần đảm bảo các ý cơ bản: * Mở đoạn: Giới thiệu được tên tác giả, bài thơ và đoạn trích 0.25 - Nêu được ấn tượng chung về đoạn thơ: Đoạn thơ cho thấy những gian khổ của người nông dân để tạo ra hạt gạo trong những năm kháng chiến, qua đó ta thấy được giá trị của hạt gạo 2.0 * Thân đoạn: Nêu cảm xúc về nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ: - Hạt gạo làng ta là kết tinh của những gì thân thuộc mà tinh túy nhất: Hạt gạo được xem như hạt ngọc quý giá màu trắng sữa, là kết tinh của “vị phù sa” của sông Kinh Thầy – con sông quê hương của tác giả, của “hương thơm” của hoa sen và của “lời mẹ hát” với “ngọt bùi lẫn đắng cay”.
- - Cảm nhận những gian khổ người nông dân phải vượt qua để làm ra hạt gạo: Đó là những cơn bão tháng bảy, những cơn mưa tháng ba, những tháng sáu khô hạn. Nhưng giữa những khắc nghiệt của thiên nhiên, những ngày nắng nóng đến “chết cả cá cờ”, “cua ngoi lên bờ” “mẹ em” phải xuống đồng để cày cấy. Biện pháp điệp từ “có” và phép so sánh “nước như ai nấu” … đã cho thấy điều đó. - Cảm nhận về nghệ thuật: Thể thơ 4 chữ ngắn gọn như lời hát đồng dao, nhịp thơ uyển chuyển, sử dụng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc như điệp ngữ, so sánh, đối lập,… * Kết đoạn: Khái quát được cảm xúc về đoạn thơ: Đoạn thơ giúp ta nhận ra được giá trị của hạt gạo: Là sự kết tinh của những tinh hoa trời đất và công sức lao động của người nông dân, mang cả giá trị vật chất và tinh thần. Từ đó, chúng ta cần biết trân quý hạt gạo, trân quý những giá trị 0.25 thiên nhiên và những điều bình dị của cuộc sống. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,5 - Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm của thể thơ 4 0,5 chữ và nội dung đoạn thơ, bài thơ. ------------------------- Hết -------------------------
- PHÒNG GD &ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS VIỆT NAM –ANGIÊRI BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 Đề 02 Phần / Câu Nội dung Điểm PHẦN 1 ĐỌC HIỂU 6,0 điểm Câu 1 - 8 Câu Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 1 4,0 điểm B D A C A B B D * Mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm 9 - Biện pháp tu từ: Điệp từ “Có” 0,5 -Tác dụng: + Nhấn mạnh nét đẹp mộc mạc, giản đơn nhưng ý nghĩa của quê 0,25 hương. Nổi bật sự gắn bó, gần gũi của chúng với con người; nói về sự vất vả của cha mẹ nuôi lớn chúng ta mỗi ngày qua những bát cơm, hạt gạo, những cánh đồng. + Qua đó bày tỏ tình yêu thương, cảm nghĩ tha thiết mà tác giả dành cho nơi đất mẹ. Nhấn mạnh tuổi thơ nồng nàn vui vẻ của chúng ta. 0,25 10 - Thông điệp: 1,0 + yêu quý trân trọng kỷ niệm đẹp của tuổi thơ; yêu thiên nhiên, quê hương; biết ơn cha mẹ. +Bài thơ nhắc nhở ta phải luôn nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn, về cội nguồn của mình. PHẦN 2 VIẾT 4,0 điểm a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn 0,5 + Mở đoạn nêu được tên tác giả, bài thơ và đoạn trích. Nêu được ấn tượng chung về đoạn thơ. + Thân bài diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- + Kết bài khái quát được cảm xúc về bài thơ. b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,5 Ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ 4 chữ c. HS có thể có những cách cảm nhận riêng, song cần đảm bảo các ý cơ bản: HS cảm nhận theo nhiều cách nhưng đảm bảo các nội dung sau: +Nêu được tình cảm, cảm xúc chung về bài thơ: sự xúc động nhớ 0,5 thương, tự hào, trân quý quê hương xứ sở. + Quê hương hiện lên với những hình ảnh thân thương, gần gũi, đầy 0,5 sức sống và thật thanh bình yên ả như dòng sông, vầng trăng, khóm tre, đồi xanh,lời ru, cánh đồng, đàn cò, khúc dân ca,hương cỏ dại. + Quê hương là nơi ghi lại những ngày tháng đẹp nhất của tuổi thơ , là hình ảnh tần tảo hy sinh của mẹ cha một nắng hai sương. Quê hương là 0,5 tất cả những gì gần gũi thân thương... + Về nghệ thuật: bài thơ sử dụng thể thơ 5 chữ với giọng điệu nhẹ nhàng, tha thiết, giàu hình ảnh, cảm xúc, sử dụng các biện pháp tu từ nhân hóa, liệt kê một cách đặc sắc... 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Thể hiện sự hiểu biết sâu sắc của bản thân về đặc điểm của 0,5 thể thơ 4 chữ và nội dung đoạn thơ, bài thơ. ----------------Hết--------------------- PHÒNG GD & ĐT QUẬN THANH XUÂN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM –ANGIÊRI Năm học: 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 7 Thời gian làm bài: 90 phút TT Kĩ Nội Mức độ nhận thức Tổng năng dung/đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
- % TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL kiến thức điểm 1 Đọc Thơ ( năm hiểu chữ) 3 0 5 0 0 2 0 60 2 Viết Phân tích nhân vật trong một tác 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 phẩm văn học. Tổng 15 10 25 10 0 30 0 10 Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100 Tỉ lệ chung 60% 40% BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
- MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận Nội Kĩ thức dung/Đơn TT năn Mức độ đánh giá Vận vị kiến Nhận Thông Vận g dụng thức biết hiểu Dụng cao 1 Nhận biết: 3 TN 5 TN 2TL - Nhận biết được đặc điểm của thơ: thể thơ, từ ngữ, vần, các biện pháp tu từ trong bài thơ - Nhận biệt được những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. Đọc Thông hiểu: hiểu - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. Thơ ( bốn chữ) - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ sử dụng trong bài thơ. - Giải thích được nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. 2. Nhận biết: 1* 1* 1* 1 TL* - Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học. - Nội dung: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một đoạn thơ 4 chữ Thông hiểu:
- - Hiểu được bố cục, cách trình bày đoạn văn ghi lại cảm xúc bản thân khi đọc một đoạn/bài thơ 4 chữ, 5 chữ. - Viết đúng về nội dung, về hình thức (từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản) Viết Vận dụng: Viết đoạn - Viết được đoạn văn Biểu cảm về văn ghi lại tác phẩm văn học. Bố cục rõ ràng, cảm xúc về mạch lạc ; ngôn ngữ trong sáng, một đoạn giản dị; thể hiện cảm xúc của bản thơ 4 chữ thân về những đặc sắc nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. Vận dụng cao: Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận, văn viết có hình ảnh, giàu sức truyền cảm. Tổng 3 TN, 5TN, 2 TL, 1* TL 1*TL 1*TL 1*TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 14 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn