intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Don, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD-ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC: 2 TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DON Môn: Ngữ Văn - Khối 7 Mức độ TT nhận thức Nội dung/ Nhận Thông Vận Vận Kĩ năng đơn vị biết hiểu dụng dụng cao kiến thức TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
  2. 1 Đọc hiểu Truyện ngắn/Thơ 4 chữ, 5 4 0 3 1 0 1 0 1 60 chữ 2 Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 đọc một bài thơ; đoạn thơ bốn chữ. Tổng 10 15 25 0 20 0 10 20 100 Tỉ lệ % 40% 20% 10% 30%
  3. Tỉ lệ chung 70% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN KHỐI LỚP 7 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Nội dung/Đơn Mức độ đánh TT Thông hiểu Chủ đề vị kiến thức giá Nhận biết Vận dụng Vận dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện ngắn/ * Nhận biết: 4 TN Thơ (thơ 4 chữ, - Nhận biết thơ 5 chữ) được đề tài, chi tiết tiêu biểu trong văn bản; ngôi kể, đặc điểm của lời kể, sự thay đổi ngôi kể; tình huống, cốt
  4. truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. - Nhận biết được đặc điểm của thơ: thể thơ, từ ngữ, vần nhịp, bố cục, những hình ảnh tiêu biểu; các yếu 3TN tự sự, miêu tả được sử dụng trong thơ. - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng 2TL trong văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); các thành phần của câu (thành phần câu được mở rộng) - Xác định 1TL được nghĩa
  5. của từ. * Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện; nêu được chủ đề, thông điệp của văn bản; hiểu được tình cảm, cảm xúc, thái độ của người kể chuyện thông qua ngôn ngữ, giọng điệu và cách kể; phân tích được tính cách nhân vật thể hiện qua cử chỉ, hành động, lời thoại. - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ; rút ra chủ đề, thông điệp của tác phẩm; phân tích được giá
  6. trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần nhịp, biện pháp tu từ - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ, một số yếu tố Hán Việt; công dụng của dấu chấm lửng… * Vận dụng: - Thể hiện được ý kiến, quan điểm về những vấn đề đặt ra trong ngữ liệu. - Nêu được những trải nghiệm trong cuộc sống giúp bản thân hiểu thêm về nhân vật, sự việc trong tác phẩm. - Trình bày được những cảm nhận sâu
  7. sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Viết đoạn văn Nhận biết: ghi lại cảm xúc Nhận biết sau khi đọc một được yêu cầu của đề về kiểu bài thơ; đoạn văn cảm nhận, thơ bốn chữ. ghi lại cảm 1TL* xúc của bản thân khi đọc đoạn thơ, bài thơ 4 chữ. Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức Vận dụng: Viết được bài
  8. văn ghi lại cảm xúc của bản thân khi trải nghiệm văn chương. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ nhân vật Lượm và cảm xúc về Lượm Vận dụng cao: Bài viết có đủ những thông tin về tác giả, tác phẩm, phân tích được các đặc điểm của nhân vật dựa trên những chi tiết về lời kể, ngôn ngữ, hành động của nhân vật. Rút ra bài học về phẩm chất yêu nước. Tổng số câu 4 TN 1 TL
  9. PHÒNG GD-ĐT NAM TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG PTDTBT-THCS TRÀ DON Môn: Ngữ văn - Khối 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên thí sinh: ………………….……………Lớp: …………….SBD:……………. ĐIỂM NHẬN XÉT I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm). Đọc văn bản sau:
  10. TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Hay từ một sân chơi Hay từ đường hành quân Trăng hồng như quả chín Trăng bay như quả bóng Trăng soi chú bộ đội Lửng lơ lên trước nhà Bạn nào đá lên trời Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Hay từ lời mẹ ru Trăng đi khắp mọi miền Trăng tròn như mắt cá Thương Cuội không được Trăng ơi có nơi nào Chẳng bao giờ chớp mi học Sáng hơn đất nước em… Hú gọi trâu đến giờ (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời- 1968) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Lục bát. C. Bốn chữ. D. Năm chữ. Câu 2. Bài thơ có cách gieo vần như thế nào? A. Gieo vần lưng. B. Gieo vần chân. C. Gieo vần lưng kết hợp vần chân. C. Gieo vần linh hoạt. Câu 3. Ở khổ thơ thứ nhất, trăng được so sánh với hình ảnh nào? A. Quả chín. B. Mắt cá. C. Quả bóng. D. Cánh rừng xa. Câu 4. Từ “Lửng lơ” thuộc loại từ nào? A. Từ ghép. B. Từ láy. C. Từ đồng nghĩa. D.Từ trái nghĩa. Câu 5. Hình ảnh vầng trăng gắn liền với các sự vật (quả chín, mắt cá, quả bóng…) cho em biết vầng trăng được nhìn dưới con mắt của ai? A. Bà nội. B. Người mẹ. C. Cô giáo. D. Trẻ thơ. Câu 6. Tác dụng chủ yếu của phép tu từ so sánh được sử dụng trong câu thơ: “Trăng bay như quả bóng” là gì ? A. Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người.
  11. B. Nhấn mạnh, làm nổi bật đối tượng được nói đến trong câu thơ. C. Làm cho câu thơ sinh động, gợi hình, gợi cảm. D. Làm cho câu thơ giàu nhịp điệu, có hồn. Câu 7. Theo em, dấu chấm lửng trong câu thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” có công dụng gì ? A. Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa liệt kê hết. B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở, hay ngập ngừng, ngắt quãng. C. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung hài hước, châm biếm. D. Làm giãn nhịp câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện một từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ. Câu 8. Ý nghĩa của bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” là gì ? Câu 9. Em hiểu như thế nào về câu thơ “Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em…”? Câu 10. Từ tình cảm của nhân vật trữ tình trong bài thơ, hãy bộc lộ tình cảm của em với quê hương yêu, đất nước (viết từ 3 đến 5 câu). II. PHẦN VIẾT: (4.0 điểm). Đọc đoạn thơ và thực hiện yêu cầu sau: LƯỢM Chú bé loắt choắt Vụt qua mặt trận Cái xắc xinh xinh Đạn bay vèo vèo Cái chân thoăn thoắt Thư đề "Thượng khẩn" Cái đầu nghênh nghênh. Sợ chi hiểm nghèo. Ca lô đội lệch Đường quê vắng vẻ Mồm huýt sáo vang Lúa trỗ đòng đòng Như con chim chích Ca lô chú bé Nhảy trên đường vàng... Nhấp nhô trên đồng...
  12. Một hôm nào đó Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao. (Trích bài thơ Lượm- Tố Hữu, Việt Bắc, NXB Văn học, 1962) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc đoạn thơ bốn chữ trên. BÀI LÀM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ DON NĂM HỌC: 2023 - 2024 MÔN: NGỮ VĂN - KHỐI 7
  13. A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: Nội dung đọc hiểu (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan (3.5 điểm). Mỗi câu trả lời đúng ghi 0.5 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án D B A B D C D 2. Trắc nghiệm tự luận (2.5 điểm) 8 Trăng ở quê hương của nhân vật trữ tình là đẹp nhất. Yêu mến trăng, từ đó bộc lộ niềm tự hào về đất nước của nhân 1.0 vật trữ tình. (mỗi ý 0,5) 9 HS có thể nêu cách hiểu khác nhau theo quan điểm của cá 1,0 nhân, nhưng cần đảm bảo ý: Qua hình ảnh trăng, nhân vật tin rằng trăng trên đất nước mình là đẹp nhất. Nhân vật trữ tình tự hào về hình ảnh ánh trăng sáng lung linh cùng những cảnh vật tuyệt đẹp, những con người bình dị, gần
  14. gũi của đất nước mình. 10 HS nêu được những tình cảm mà mình cảm nhận được từ 0,5 bài thơ. Yêu cầu - Đảm bảo thể thức yêu cầu. 0,25 - Đảm bảo nội dung theo yêu cầu 0,25 * ĐỐI VỚI HSKT HT: Nhận biết được 4 câu trắc nghiệm 1,2,3,4 (phần nhận biết ) được 4.0 đ. Mỗi câu 1,0 đ. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) * ĐỐI VỚI HSKT HT: Ghi được tên tác giả, tên nhân vật, thế thơ (1.0 đ) A. BẢNG ĐIỂM CHUNG CHO TOÀN BÀI Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 05 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. BẢNG CHẤM ĐIỂM CỤ THỂ CHO TỪNG TIÊU CHÍ 1.Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn ( 0.5 điểm)
  15. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 Bài viết đủ 3 phần: Phần * Mở bài: mở bài, thân bài, kết bài; Giới thiệu tác giả và bài phần thân bài: biết tổ chức thơ, nêu ấn tượng và cảm thành nhiều đoạn văn liên xúc chung về đoạn thơ. kết chặt chẽ với nhau. * Thân bài: 0.25 Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn. Nêu cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ. * Kết bài: Khái quát cảm 0.0 Chưa tổ chức bài văn gồm xúc về đoạn thơ. 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đọan văn. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm)
  16. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 điểm HS viết đoạn văn ghi lại Bài viết có thể trình bày cảm xúc sau khi đọc một theo nhiều cách khác nhau đoạn thơ bốn chữ theo nhưng cần thể hiện được 0.25 điểm nhiều cách, nhưng cần đảm các nội dung sau: bảo các yêu cầu sau: - Xác định được thể thơ, tác • Giới thiệu tác giả và bài giả, đoạn thơ? thơ. 0.75 điểm - Nêu cảm xúc về đặc sắc • Nêu ấn tượng và cảm xúc của đoạn thơ ở các phương chung về đoạn thơ đã để lại diện: chủ đề, yếu tố tự sự, tình cảm, ấn tượng sâu đậm miêu tả, hình ảnh, từ ngữ, trong em. biện pháp tu từ… 1 điểm • Nêu cảm xúc về nội - Ghi lại cảm xúc chung dung và nghệ thuật của của em về đoạn thơ. đoạn thơ. • Sử dụng ngôn ngữ sinh động, giàu cảm xúc.
  17. 1.0- 1.5 - HS viết được nhưng chưa nêu rõ được những cảm xúc đã để lại tình cảm, ấn tượng sâu đậm trong em. 0.5 - HS viết chưa có sự liên kết chỉ nêu một cách chung chung chưa làm rõ được thái độ, tình cảm của em về đoạn thơ. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày ( 1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  18. 0.75 – 1.0 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng, đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch xóa 0.5 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, trình bày chưa sạch sẽ… 5. Tiêu chí 4: Sáng tạo ( 0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách thể hiện và diễn đạt suy nghĩ, quan điểm.
  19. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sáng tạo. TM. HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ VÀ IN SAO ĐỀ THI CHỦ TỊCH Nguyễn Thị Thu Nguyễn Thanh Trường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2