intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Trà Leng, Nam Trà My

  1. PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Mức độ Tổng Tỉ lệ % tổng điểm nhận thức Nội TT Nhận Thông Vận Vận Số CH Thời dung/đ Kĩ năng biết hiểu dụng dụng gian ơn vị cao (phút) KT Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời Số CH Thời TL gian gian gian gian (phút) (phút) (phút) (phút) Đọc Thơ 5 3 10 3 15 1 10 1 10 8 45 60 1 hiểu chữ Đoạn văn ghi 1* 45 1 45 40 lại cảm 2 Viết xúc sau 1* 1* 1* khi đọc bài thơ 5 chữ Tổng 15+10 30+15 10+10 5+5 8 90 Tỷ lệ % 25% 45% 20% 10% 100% 90 100 Tỷ lệ 70% 30% 90 chung
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơn Mức độ Thông TT Nhận Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá hiểu Vận dụng thức biết cao 1 Đọc hiểu Thơ 5 chữ * Nhận 1 TL biết: - Nhận 3 TL 1TL biết được 3 TL đặc điểm của thơ: thể thơ, vần nhịp, - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. * Thông hiểu: - Hiểu được tác dụng biện pháp tu từ. - Hiểu được nội dung chính văn bản * Vận dụng: - Thể hiện được ý kiến, quan điểm về những vấn đề đặt ra trong ngữ liệu. *Vận dụng cao: Hiểu
  3. và trình bày được ý nghĩa của câu thơ. 2 Viết Viết đoạn Nhận văn trình biết: bày cảm Nhận biết xúc sau được yêu cầu của khi đọc đề về kiểu bài thơ 5 viết đoạn chữ văn trình bày cảm xúc. Thông hiểu: về nội dung, hình thức Vận dụng: Viết được đoạn văn theo yêu cầu về độ dài. Bố 1TL cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, làm sáng tỏ vấn đề. Vận dụng cao: Viết được đoạn văn hoàn chỉnh trình bày cảm xúc của mình sau khi đọc bài thơ 5 chữ. Tổng 3 TL 3 TL 1 TL 2 TL
  4. Tỉ lệ % 25 45 10 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD&ĐT NAM TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 7 Thời gian : 90 phút( không kể thời gian giao đề ) ( Đề gồm 2 trang ) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi TRĂNG ƠI… TỪ ĐÂU ĐẾN? Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà Trăng ơi… từ đâu đến? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ lời mẹ ru Thương Cuội không được học Hú gọi trâu đến giờ Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ đường hành quân Trăng soi chú bộ đội Và soi vàng góc sân Trăng ơi… từ đâu đến? Trăng đi khắp mọi miền Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em… (Trần Đăng Khoa, Góc sân và khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc) Câu 1. (0,5 điểm) Bài thơ “Trăng ơi… từ đâu đến?” được viết theo thể thơ nào?
  5. Câu 2. (0,5 điểm) Bài thơ trên được chia làm mấy khổ thơ? Câu 3. (0,5 điểm) Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì? Câu 4. (1,0 điểm) Trình bày cách ngắt nhịp và cách gieo vần trong khổ thơ sau: “Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà” Câu 5. (1,0 điểm) Câu thơ "Trăng ơi… từ đâu đến?”được nhắc lại mấy lần, qua đó, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì? Trình bày tác dụng của biện pháp tu từ đó? Câu 6. (1,0 điểm) Trình bày nội dung chính của bài thơ. Câu 7. (1,0 điểm) Từ cảm xúc với trăng trong thơ của Trần Đăng Khoa, em hãy nêu tình cảm, cảm xúc của em với vầng trăng quê hương mình. Câu 8. (1,0 điểm) Em hiểu như thế nào về câu thơ: "Trăng ơi có nơi nào Sáng hơn đất nước em…" II. VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng từ 200 từ đến 250 từ) trình bày cảm xúc của em về bài thơ Trăng ơi… từ đâu đến? của nhà thơ Trần Đăng Khoa. . ------------HẾT-------------- *Lưu ý : - Học sinh không được sử dụng tài liệu. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
  6. PHÒNG GD & ĐT NAM TRÀ MY ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG PTDTBT THCS TRÀ LENG Năm học: 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 7 I. ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm 1 - Thể thơ 5 chữ; 0,5 2 - Có 6 khổ thơ 0,5 3 - so sánh với quả chín, mắt cá 0,5
  7. 4 - Ngắt nhịp 2/3 0,5 - Gieo vần chân 0,5 5 - Nhắc lại 6 lần; 1,0 - Biện pháp tu từ điệp ngữ; - Nhấn mạnh cảm xúc ngạc nhiên của nhà thơ trước sự xuất hiện của vầng trăng. 6 - Bài thơ là cảm xúc của nhà thơ đối với vầng trăng quê 1,0 hương. 7 Mức 1: HS có thể viết đoạn văn trả lời theo ý mình nhưng không vi phạm đạo đức, pháp luật; có nhiều cách diễn đạt; sau đây là một số gợi ý: - Vầng trăng là hình ảnh thiên nhiên, bình dị, quen thuộc. - Vằng trăng luôn gắn liền với những kỉ niệm tuổi thơ; - Vầng trăng là biểu tượng quê hương, giúp chúng ta thêm yêu quê hương của mình. 1,0 - Mức 2: HS có thể trả lời ít nhất được 2 ý ở mức 1. - Mức 3: HS có thể trả lời ít nhất được 1 ý ở mức 1. - Mức 4: HS không trả lời hoặc trả lời không liên quan đến nội dung câu hỏi. 8 Câu thơ “ Trăng ơi có nơi nào? Sáng hơn đất nước em.” thể 0,5 hiện niềm tự hào, tình cảm sâu sắc của tác giả với quê hương đất nước Việt Nam mến yêu. Câu hỏi “Trăng ơi có nơi nào?” của cô bé để dành trăng trả lời, nhưng đó chính là câu trả lời thay trăng của trẻ thơ, dù có ở nơi nào, dù trăng có đến từ đâu thì trăng ở đất nước em, ở đất nước Việt Nam vẫn là sáng nhất. Bởi trăng là ánh sáng của hòa bình, của tình thương đùm bọc của dân tộc và là người bạn đồng hành với trẻ thơ. II. LÀM VĂN: (4,0 điểm)
  8. Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết đoạn văn trình bày cảm xúc theo yêu cầu về độ dài. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn trình bày cảm xúc: Trình bày đầy đủ các phần mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Phần mở đoạn: biết dẫn 0.5 dắt hợp lí và nêu được vấn đề; phần thân đoạn: biết tổ chức thành nhiều câu văn liên kết chặt chẽ với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề; phần kết đoạn: khái quát được vấn đề và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. b. Xác định đúng vấn đề cần kể: Viết đoạn văn trình bày cảm 0.5 xúc về bài thơ 5 chữ c. Triển khai vấn đề cảm xúc thành các câu văn phù hợp: Vận 2,0 dụng tốt các thao tác phân tích và biểu cảm để bộc lộ cảm xúc; Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý. c1. Tác giả, tác phẩm, khái quát được cảm xúc chung. 0.5 c2. - Cảm xúc về nội dung - Cảm xúc về nghệ thuật 1,0 c3. Khái quát về cảm xúc của bài thơ. 0,5 d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ; sử dụng cách viết linh hoạt, 0.5 sinh động e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, 0.5 đặt câu * Lưu ý : Tùy vào bài viết cụ thể của học sinh, giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm, chấm điểm cho phù hợp, khuyến khích những bài viết giàu chất văn, có cảm xúc, có sự sáng tạo. TM. HĐDĐ Duyệt của Tổ chuyên môn Người ra đề Chủ tịch Nguyễn Thị Ý Nhi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2