intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đức Giang

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - BỘ SÁCH CÁNH DIỀU MÔN NGỮ VĂN, LỚP 7 Nội Tổng dung/ Mức % điểm Kĩ đơn độ TT năng vị nhận kiến thức thức Vận Nhận Thôn Vận dụng biết g hiểu dụng cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc - Thơ hiểu (thơ bốn chữ, 6 2* 2 1 0 1 0 6,0 năm chữ) 2 Viết Kể lại sự việc có thật liên quan đến 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 4,0 nhân vật hoặc sự kiện lịch sử. Tổng 15% 15% 5% 25% 0 30% 0 10% 100% Tỉ lệ 30% 30% 10% 30% % Tỉ lệ chung 60% 40% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội dung/ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ Mức độ TT Đơn vị Thông hiểu Vận dụng Chủ đề đánh giá Nhận biết Vận dụng kiến thức cao 1 Đọc hiểu - Thơ (thơ Nhận biết: 6 TN 2TL bốn chữ, 2TL 1TL - Nhận biết 2TN năm chữ) được từ ngữ, vần, nhịp, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận biết được bố cục, những hình ảnh tiểu biểu, các yếu tố tự sự, miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được số từ, phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra
  3. được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. - Giải thích được ý nghĩa, tác dụng của thành ngữ, tục ngữ; nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thông dụng; nghĩa của từ trong ngữ cảnh; công dụng của dấu chấm lửng. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài
  4. học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. 2 Viết Kể lại sự Nhận biết: việc có Thông thật liên hiểu: quan đến Vận dụng: nhân vật Vận dụng hoặc sự cao: Viết được kiện lịch bài văn kể sử. lại sự việc có thật liên * * * 1TL* quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử; bài viết có sử dụng các yếu tố miêu tả. Tổng 6 TN 2 TN 2 TL 1 TL 2TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60% 40%
  5. PHÒNG GD - ĐT QUẬN LONG BIÊN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS ĐỨC GIANG Năm học 2023 - 2024 ***** Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: A. Trắc nghiệm(2 điểm): LỜI RU CỦA MẸ “Lời ru ẩn nơi nào Và khi con đến lớp Giữa mênh mang trời đất Lời ru ở cổng trường Khi con vừa ra đời Lời ru thành ngọn cỏ Lời ru về mẹ hát Đón bước bàn chân con Lúc con nằm ấm áp Mai rồi con lớn khôn Lời ru là tấm chăn Trên đường xa nắng gắt Trong giấc ngủ êm đềm Lời ru là bóng mát Lời ru thành giấc mộng Lúc con lên núi thẳm Khi con vừa tỉnh giấc Lúc con lên núi thẳm Thì lời ru đi chơi Lời ru cũng gập ghềnh Lời ru xuống ruộng khoai Khi con ra biển rộng Ra bờ ao rau muống Lời ru thành mênh mông.” (Dẫn theo Thơ Xuân Quỳnh, Kiều Văn chủ biên,NXB Đồng Nai, 1997) Câu 1. Bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào? A. Thơ lục bát B. Thơ bốn chữ C. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A.Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận Câu 3. Bài thơ có sử dụng từ láy nào? A. Gập ghềnh, mênh mông B. Biển rộng, núi thắm CTỉnh giấc, lớn khôn D. Lời ru, bóng mát Câu 4. Khổ thơ thứ nhất trong bài thơ gieo vần theo cách nào? A. Vần chân - vần cách B. Vần chân - vần liền C. Vần lưng - vần cách D. Vần lưng - vần liền Câu 5. Bài thơ được ngắt nhịp phổ biến theo cách nào? A.1/4; 3/2 B. 2/3; 3/2 C.3/2; 1/3 D. 2/2/1 Câu 6. Trong bài thơ, ai đang kể chuyện với ai về lời ru? A. Chị đang kể với em về lời ru B. Bà đang kể với cháu về lời ru C. Bố đang kể với con về lời ru D. Mẹ đang kể chuyện với con về lời ru. Câu 7. Lời ru của mẹ ở bên con khi nào? A. Lúc chào đời B. Lúc con đi học
  6. C. Khi con khôn lớn D. Suốt cuộc đời con. Câu 8. Câu nào sau đây có nội dung gần gũi nhất với ý thơ trong bài thơ trên? A. Đời con mẹ bế mẹ bồng Mẹ ru con cả tiếng lòng thương yêu. B. Gió đưa kẽo kẹt cành tre Ầu ơ ru giấc trưa về mùa thu. C. Mẹ ngồi hát khúc đưa nôi Lời ru thầm gọi sinh sôi hạt vàng. D. Đứa trẻ nhỏ giữa dòng đời quạnh quẽ Thèm một lần khe khẽ tiếng mẹ ru. B. Tự luận( 4 điểm): Câu 1. (2,0 điểm) a. Chỉ ra biện pháp nhân hóa được sử dụng trong khổ 3 bài thơ. b. Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó. Câu 2. (2,0 điểm) a. Bài thơ thể hiện tình cảm gì của người mẹ dành cho con? b. Qua bài thơ, em thấy mình cần phải làm gì để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ? Hãy viết đoạn văn khoảng 5-6 câu để trình bày suy nghĩ của em. II. VIẾT(4,0 điểm) Em hãy viết bài văn kể lại câu chuyện có thật liên quan đến một nhân vật hoặc một sự kiện lịch sử mà em có ấn tượng sâu sắc nhất. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 7 Phần Câu Nội dung Điểm
  7. I ĐỌC HIỂU 6,0 A. Trắc 1 C 0,25 nghiệm (2điểm). 2 B 0,25 3 A 0,25 4 A 0,25 5 B 0,25 6 D 0,25
  8. 7 D 0,25 8 A 0,25 B. Tự 1 a. Biện pháp nghệ thuật nhân hóa: “Lời ru – đi chơi, xuống 0,5 luận ruộng khoai, bờ ao rau muống”. (4 điểm) b.Tác dụng: 1.5 - Biện pháp tu từ nhân hóa đã miêu tả sinh động, gần gũi, giản dị - Vai trò to lớn của lời ru đối với trẻ nhỏ - Công lao sinh thành của mẹ dành cho các con của mình. 2 a. Tình cảm của người mẹ dành cho con: 0,5 - Tình yêu thương mênh mông vô bờ mà mẹ dành cho con, cả lúc con ngủ đến khi con thức, từ khi con còn thơ ấu cắp 1,5 sách đến trường đến lúc lớn lên bước chân vào đời. b. Viết đoạn văn khoảng 5-6 câu để trình bày suy nghĩ về những việc làm để thể hiện tình yêu thương đối với mẹ: - Thăm hỏi, chăm sóc mẹ khi mẹ đau ốm - Biết quan tâm, giúp đỡ mẹ những công việc trong gia đình - Chăm chỉ, nỗ lực, say mê học tập để có cơ hội đền đáp công ơn sinh thành của mẹ - Luôn yêu thương và gắn bó với gia đình, sống thật tốt để trở thành niềm tự hào của mẹ.
  9. II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử 0,25 c. Kể lại sự việc: HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Chọn lựa ngôi kể phù hợp, sử dụng ngôi kể nhất quán - Giới thiệu được câu chuyện liên quan đến người anh hùng yêu nước hoặc liên quan đến sự kiện lịch sử - Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự hợp lý: bắt đầu – diễn 2.5 biến – kết thúc. - Kết hợp miêu tả, biểu cảm - Nêu ý nghĩa của sự việc và suy nghĩ, ấn tượng của người viết với sự việc d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
  10. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5 Người ra đề Tổ trưởng duyệt đề BGH duyệt đề Đàm Thị Tuyết Nguyễn Thị Vân Anh Phạm Lan Anh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2