Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An
lượt xem 2
download
Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hội An
- UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận kết hợp trắc nghiệm. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhậ Tổng Nội n dun thức Kĩ g/ Vận Nhậ Thô Vận năn Đơn dụn n ng dụn g vị g biết hiểu g TT kiến cao (Số (Số (Số thức (Số câu) câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Văn Đọc 1 bản 4 0 3 1 0 2 0 0 10 hiểu thơ Tỉ lệ % 20 15 10 15 60 điểm 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài
- thơ bốn chữ hoặc năm chữ Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 điểm Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận 30 35 25 10 100 thức
- BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NGỮ VĂN 7 NĂM HỌC 2023 – 2024 Nội Số câu hỏi dung/ theo mức độ nhận thức Mức độ TT Kĩ năng Đơn vị Vận đánh giá Nhận Thông Vận kiến dụng biết hiểu dụng thức cao 1 Đọc Văn bản Nhận 4 TN 3 TN 2 TL hiểu thơ biết: 1TL - Nhận biết được thể thơ, PTBĐ chính của VB. - Nhận biết được các hình ảnh, chi tiết trong VB. - Nhận biết được biện pháp tu từ được sử dụng trong VB. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa mà chi tiết tiêu biểu mà VB thơ gợi lên. - Hiểu và giải thích được nghĩa của từ ngữ trong văn bản. - Hiểu và
- lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong VB thơ. - Hiểu và rút ra được chủ đề, ý nghĩa mà VB muốn gửi gắm. Vận dụng: - Mở rộng được các thành phần chính của câu bằng cụm từ. - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử của cá nhân về vấn đề được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết đoạn Nhận 1 TL* văn ghi biết: lại cảm Thông xúc sau hiểu: khi đọc Vận một bài dụng: thơ bốn Vận chữ hoặc dụng năm chữ cao: Viết được
- đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ. - Giới thiệu được bài thơ và tác giả. Nêu được ấn tượng, cảm xúc chung về bài thơ. - Diễn tả được cảm xúc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. - Khái quát được cảm xúc về bài thơ. 3 TN Tổng 4 TN 2 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40 UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
- Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương. (Thơ Nguyễn Lãm Thắng; nguồn: https://www.thivien.net/) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì? A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là A. biểu cảm B. miêu tả C. tự sự D. nghị luận Câu 3. Có mấy hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong khổ 1 của bài thơ? A. Một hình ảnh B. Hai hình ảnh C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau? Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng A. Điệp ngữ B. Nói giảm nói tránh C. So sánh D. Nhân hóa Câu 5. Hình ảnh “ngày mưa tháng nắng” trong bài thơ gợi ra A. sự vất vả, khó nhọc của cha mẹ. B. sự biến đổi thất thường của thời tiết.
- C. sự biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ. D. sự xa cách về mặt thời gian. Câu 6. Nghĩa của từ lửng lơ trong hai câu thơ: “Có vầng trăng tròn thế/ Lửng lơ khóm tre làng” là gì? A. Chỉ tình trạng không thể bám dính vào đâu. B. Chỉ sự di chuyển lên xuống bất thường. C. Chỉ sự nửa vời, không rõ ràng về ý nghĩa. D. Chỉ trạng thái giữa chừng, không cao không thấp. Câu 7. Nhận định nào dưới đây thể hiện đúng nhất tình cảm của nhân vật trữ tình với quê hương trong bài thơ? A. Nhớ về quê hương với biết bao kỉ niệm đẹp. B. Nhớ về quê hương với tình cảm yêu quý, tự hào. C. Nhớ về dòng sông, cánh đồng quê hương. D. Nhớ về tuổi thơ yêu dấu ở quê hương. Câu 8. Câu sau có thành phần chính là một từ, hãy mở rộng các thành phần chính của câu thành cụm từ: Cánh đồng xanh tươi. Câu 9. Từ nội dung bài thơ, theo em quê hương có vai trò như thế nào đối với mỗi người? Câu 10. Đưa ra ít nhất 2 việc làm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của em. II. PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Nơi tuổi thơ em của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng.
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I Môn: Ngữ văn, Lớp 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh. - Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I PHẦN ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.5 2 A 0.5 3 C 0.5 4 D 0.5 5 A 0.5 6 D 0.5 7 B 0.5 *Gợi ý: Mở rộng các thành phần chính của câu thành cụm từ: - Cánh đồng quê tôi xanh tươi mơn mởn. - Cánh đồng vào buổi sớm mai xanh 8 tươi tràn đầy sức 1.0 sống. *HS mở rộng câu phù hợp với yêu cầu đề thì cho 1,0 điểm. *HS chỉ mở rộng CN hoặc chỉ mở rộng VN thì cho 0,5 điểm. 9 *Gợi ý: Vai trò của 0.75 quê hương đối với mỗi người: - Quê hương là nơi chúng ta sinh ra, lớn lên.
- - Quê hương cho ta ước mơ, khát vọng để giúp đời, giúp người. - Quê hương là nơi ta trở về sau những khó khăn, mang lại cảm giác thanh thản và yên bình. *HS đưa ra được ít nhất 2 vai trò của quê hương với mỗi người thì cho điểm tối đa. *Gợi ý: Một số việc làm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước: - Nỗ lực học tập để góp phần xây dựng một quê hương giàu đẹp. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền nét đẹp quê hương. 10 0.75 - Luôn có ý thức bảo vệ và giữ gìn truyền thống quê hương. *HS đưa ra được ít nhất 2 việc làm thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của bản thân thì cho điểm tối đa. II PHẦN VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở 0.25 đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. b. Xác định đúng 0.25 yêu cầu của đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ
- bốn chữ/ năm chữ. c. Triển khai vấn 2.5 đề: HS có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: *Mở đoạn: - Giới thiệu được bài thơ Nơi tuổi thơ em; nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng. - Nêu được khái quát ấn tượng/ cảm xúc của bản thân về bài thơ. *Thân đoạn: - Diễn tả được cảm xúc về nội dung của bài thơ: + Sự xúc động, nhớ thương, tự hào, trân quý quê hương xứ sở. + Quê hương trong tâm thức của nhà thơ hiện lên với những hình ảnh thân thương, gần gũi, thanh bình: dòng sông, vầng trăng, khóm tre, đồi xanh, lời ru, cánh đồng, đàn cò, khúc dân ca,... + Quê hương là nơi ghi lại những ngày tháng đẹp nhất của tuổi thơ, là hình ảnh tần tảo, hy sinh của cha mẹ.
- + Quê hương là tất cả những gì gần gũi, thân thương trong tuổi thơ của con, là nơi nuôi nấng và chở che con suốt đời. - Diễn tả được cảm xúc về nghệ thuật của bài thơ: + Thể thơ năm chữ góp phần thể hiện cảm xúc của nhà thơ trọn vẹn, thành công. + Các biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê,... được sử dụng khá linh hoạt. *Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc của bản thân về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính 0.5 tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo Có sáng tạo trong 0.5 cách suy nghĩ và diễn đạt. Tổng điểm 10.0
- ĐỀ KIỂM TRA CHO HỌC SINH HÒA NHẬP (KHUYẾT TẬT) UBND THÀNH PHỐ HỘI AN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2023 – 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM Môn: NGỮ VĂN – Lớp 7 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. PHẦN ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NƠI TUỔI THƠ EM Có một dòng sông xanh Bắt nguồn từ sữa mẹ Có vầng trăng tròn thế Lửng lơ khóm tre làng Có bảy sắc cầu vồng Bắc qua đồi xanh biếc Có lời ru tha thiết Ngọt ngào mãi vành nôi Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng Có ngày mưa tháng nắng Đọng trên áo mẹ cha Có một khúc dân ca Thơm lừng hương cỏ dại Có tuổi thơ đẹp mãi Là đất trời quê hương. (Thơ Nguyễn Lãm Thắng; nguồn: https://www.thivien.net/) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
- A. Thơ bốn chữ B. Thơ năm chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là A. biểu cảm B. miêu tả C. tự sự D. nghị luận Câu 3. Có mấy hình ảnh thiên nhiên xuất hiện trong khổ 1 của bài thơ? A. Một hình ảnh B. Hai hình ảnh C. Ba hình ảnh D. Bốn hình ảnh Câu 4. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong hai câu thơ sau? Có cánh đồng xanh tươi Ấp yêu đàn cò trắng A. Điệp ngữ B. Nói giảm nói tránh C. So sánh D. Nhân hóa Câu 5. Hình ảnh “ngày mưa tháng nắng” trong bài thơ gợi ra A. sự vất vả, khó nhọc của cha mẹ. B. sự biến đổi thất thường của thời tiết. C. sự biết ơn sâu sắc đối với cha mẹ. D. sự xa cách về mặt thời gian. Câu 6. Nghĩa của từ lửng lơ trong hai câu thơ: “Có vầng trăng tròn thế/ Lửng lơ khóm tre làng” là gì? A. Chỉ tình trạng không thể bám dính vào đâu. B. Chỉ sự di chuyển lên xuống bất thường. C. Chỉ sự nửa vời, không rõ ràng về ý nghĩa. D. Chỉ trạng thái giữa chừng, không cao không thấp. Câu 7. Câu sau có thành phần chính là một từ, hãy mở rộng các thành phần chính của câu thành cụm từ: Cánh đồng xanh tươi. II. PHẦN VIẾT (4.0 điểm) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Nơi tuổi thơ em của nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng.
- HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I ĐỀ KIỂM TRA CHO HỌC SINH HÒA NHẬP (KHUYẾT TẬT) Môn: Ngữ văn, Lớp 7 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh. - Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Phần Câu Nội dung Điểm I PHẦN ĐỌC HIỂU 6.0 1 B 0.75 2 A 0.75 3 C 0.75 4 D 0.75 5 A 0.75 6 D 0.75 *Gợi ý: Mở rộng các thành phần chính của câu thành cụm từ: - Cánh đồng quê tôi xanh tươi mơn mởn. - Cánh đồng vào buổi sớm mai xanh 7 tươi tràn đầy sức 1.5 sống. *HS mở rộng câu phù hợp với yêu cầu đề thì cho 1,0 điểm. *HS chỉ mở rộng CN hoặc chỉ mở rộng VN thì cho 0,5 điểm. II PHẦN VIẾT 4.0 a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn: Mở 1.0 đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. b. Xác định đúng 1.0
- yêu cầu của đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ bốn chữ/ năm chữ. c. Triển khai vấn 1.0 đề: HS có thể triển khai vấn đề theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo các yêu cầu sau: *Mở đoạn: - Giới thiệu được bài thơ Nơi tuổi thơ em; nhà thơ Nguyễn Lãm Thắng. - Nêu được khái quát ấn tượng/ cảm xúc của bản thân về bài thơ. *Thân đoạn: - Diễn tả được cảm xúc về nội dung của bài thơ: + Sự xúc động, nhớ thương, tự hào, trân quý quê hương xứ sở. + Quê hương trong tâm thức của nhà thơ hiện lên với những hình ảnh thân thương, gần gũi, thanh bình: dòng sông, vầng trăng, khóm tre, đồi xanh, lời ru, cánh đồng, đàn cò, khúc dân ca,... + Quê hương là nơi ghi lại những ngày
- tháng đẹp nhất của tuổi thơ, là hình ảnh tần tảo, hy sinh của cha mẹ. + Quê hương là tất cả những gì gần gũi, thân thương trong tuổi thơ của con, là nơi nuôi nấng và chở che con suốt đời. - Diễn tả được cảm xúc về nghệ thuật của bài thơ: + Thể thơ năm chữ góp phần thể hiện cảm xúc của nhà thơ trọn vẹn, thành công. + Các biện pháp tu từ: nhân hóa, điệp ngữ, liệt kê,... được sử dụng khá linh hoạt. *Kết đoạn: Khẳng định lại cảm xúc của bản thân về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính 0.5 tả, ngữ pháp Tiếng Việt e. Sáng tạo Có sáng tạo trong 0.5 cách suy nghĩ và diễn đạt. Tổng điểm 10.0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn