Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Triều
- TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút) ĐỀ SỐ 01 I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại đáp án của câu trả lời đúng. Trăng non ngoài cửa sổ Trăng thấp thoáng cành cây Mảnh mai như lá lúa Tìm con ngoài cửa sổ Thổi nhẹ thôi là bay Cửa nhà mình bé quá Con ơi ngủ cho say Trăng lặn trước mọi nhà Để trăng thành chiếc lược Vai mẹ thành võng đưa Chải nhẹ trên mái tóc Theo con vào giấc ngủ Để trăng thành lưỡi cày Trăng thành con thuyền nhỏ Rạch bầu trời khuya nay Đến bến bờ tình yêu… (Dạ khúc cho vầng trăng – Duy Thông) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ. B. Thơ năm chữ. C. Thơ song thất lục bát. D. Thơ lục bát. Câu 2. Phương thức biểu đạt chính của bài thơ là gì? A. Biểu cảm. B.Tự sự. C.Thuyết minh. D. Miêu tả. Câu 3. Bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” được ngắt nhịp theo cách nào? A. Nhịp 1/2/2 và 2/3. B. Nhịp 1/4 và 2/2/1. C. Nhịp 2/3 và 3/2. D. Nhịp 3/2 và 1/4. Câu 4. Hai dòng thơ “Thổi nhẹ thôi là bay Con ơi ngủ cho say” sử dụng kiểu gieo vần nào? A. Vần chân. B.Vần lưng. C. Vần giãn cách. D. Vần hỗn hợp. Câu 5. Trong bài thơ, tác giả liên tưởng và so sánh ánh trăng với những hình ảnh nào? A. Cửa sổ, mái tóc, cành cây, bến bờ. B. Lá lúa, chiếc lược, lưỡi cày, con thuyền. C. Cửa sổ, mái tóc, chiếc lược, cành cây. D. Lá lúa, chiếc lược, cành cây, bến bờ. Câu 6. Từ “dạ khúc” có nghĩa là gì? A. Bản tình ca có những giai điệu trầm lắng,ngọt ngào,êm ái. B. Khúc nhạc nhẹ nhàng,êm ái làm đắm say lòng người. C. Ca khúc trữ tình nhẹ nhàng,sâu lắng khiến lòng người rung động. D. Tác phẩm âm nhạc có nội dung u buồn hay mơ màng,thích hợp cho đêm khuya. II. VIẾT (7,0 điểm) Câu 1. Bài thơ như một khúc hát ru ngọt ngào, tác giả mượn hình ảnh vầng trăng để thể hiện tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt. Từ ý nghĩa của bài thơ, hãy viết một đoạn văn (1/2 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về vai trò của tình mẫu tử trong cuộc sống. Câu 2. Viết đoạn văn khoảng 12 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Dạ khúc cho vầng trăng” của tác giả Duy Thông. Trong đoạn có sử dụng câu mở rộng thành phần trạng ngữ bằng cụm từ (gạch chân và chú thích). Chúc các em làm bài tốt!
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRIỀU ĐỀ 1 KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Năm học 2023 – 2024 Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút) CÂU YÊU CẦU CẦN ĐẠT ĐIỂM PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) 1 đến 6 * Trắc nghiệm: (0,5 điểm/ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 3 điểm câu) B A C A B D
- PHẦN II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 * Hình thức: 1.0 điểm (3 điểm) - Đoạn văn đảm bảo hình thức và độ dài. - Diễn đạt mạch lạc, rõ đặc trưng của văn nghị luận, không sai chính tả và mắc lỗi diến đạt. (Bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt/ mạch ý lộn xộn/ thiếu liên kết...: trừ tối đa 0.25 điểm) * Nội dung: - HS giải thích được vấn đề nghị luận: Tình mẫu tử là tình yêu thương, 0,5 điểm sự hy sinh vô điều kiện của người mẹ dành cho con và là sự tôn kính của con với người mẹ của mình. - HS bàn luận được về vai trò của tình mẫu tử: 1.0 điểm + Bày tỏ ý kiến: Giúp đời sống tinh thần của ta đầy đủ, phong phú và ý nghĩa/ Giúp ta tránh khỏi những cám dỗ trong cuộc sống/Là điểm tựa tinh thần, tiếp thêm cho ta sức mạnh trước mỗi khó khăn/ Là niềm tin, là động lực và là mục đích cho sự nỗ lực và khát khao sống của cá nhân. + Bàn luận: Trong xã hội còn rất nhiều người không trân quý và coi trọng mẹ. Đâu đó còn có những đứa con thiệt thòi khi vắng đi hơi ấm của mẹ từ rất sớm... 0,5 điểm - Hs rút ra bài học, liên hệ: + Biết ơn công lao sinh thành, nuôi dưỡng của mẹ + Yêu quý, kính trọng, tự hào về mẹ + Bản thân sẽ luôn cố gắng để đền đáp công ơn của mẹ.... Câu 2 HS thực hiện được các yêu cầu: (4.0 điểm) * Hình thức: 1,0 điểm - Trình bày đúng hình thức đoạn văn, độ dài khoảng 12 câu. - Mạch ý rõ ràng, biết cách cảm thụ, liên kết chặt chẽ, không sai lỗi chính tả, diễn đạt... (Bài làm mắc nhiều lỗi diễn đạt/ mạch ý lộn xộn/ thiếu liên kết...: trừ tối đa 0.25 điểm) 0,5 điểm * Tiếng Việt: Sử dụng hợp lí câu mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ (gạch chân và chú thích rõ)
- * Nội dung: HS có cách cảm nhận khác nhau song cơ bản đảm bảo một số ý theo đúng yêu cầu dàn bài đoạn văn cảm thụ thơ bốn chữ, năm chữ. - Mở đoạn: Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, nêu ấn tượng, cảm nhận 0,.5 điểm chung về bài thơ. - Thân đoạn: Nêu cảm xúc, ấn tượng về nội dung và nghệ thuật của bài thơ. + Nội dung: Bài thơ đưa người đọc vào một không gian tĩnh lặng, thanh 1.0 điểm bình và đầy cảm xúc, thông qua đó người đọc có thể cảm nhận được tình cảm sâu nặng mà người mẹ dành cho con của mình. . Hình ảnh trăng non hiện lên vô cùng duyên dáng và thanh khiết. Trong lời ru con, người mẹ đã so sánh “trăng non” với “lá lúa”- vật gần gũi, quen thuộc với cuộc sống thường ngày của mẹ để từ đó mẹ muốn ghi dấu trong lòng con về tình yêu thiên nhiên, yêu cái đẹp ngay cả từ những điều nhỏ bé và bình dị nhất. . Mẹ mong muốn vầng trăng giống như chiếc lược để chải mái tóc con và lưỡi cày để rạch bầu trơi khuya đem lại niềm vui va fmay mắn cho con trong tương lai . Mẹ so sánh trăng với một con thuyền nhỏ đưa con đến bến bờ tình yêu, thể hiện niềm hy vọng đối với cuộc sống tươi đẹp của con. . Bài thơ còn chưa đựng những suy tư sâu sắc về cuộc đời và tình yêu. Tác giả đã miêu tả tình yêu của mẹ như một vì sao rực rỡ giữa bầu trời đầy sao + Nghệ thuật: Thể thơ 5 chữ giàu hình ảnh, thiết tha, sâu lắng, ngôn ngữ 0,5 điểm tinh tế, biện pháp so sánh đặc sắc... - Kết đoạn: Khái quát về bài thơ (Ca ngợi tình mẫu tử cao đẹp và sức 0,5 điểm truyền cảm, lan tỏa đến bạn đọc...). * Lưu ý: khi chấm, giám khảo cần quan tâm đến kĩ năng làm bài của HS. Với những bài làm thiên về diễn xuôi, không biết cách khai thác, cảm thụ thơ điểm nội dung không quá 1 điểm. GIÁO VIÊN BỘ MÔN TỔ TRƯỞNG DUYỆT BGH DUYỆT
- TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU MA TRẬN Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút) Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q Thơ bốn chữ, 60 1 Đọc năm 6 0 2 0 0 2 0 chữ. 2 Viết Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 em về bài thơ bốn chữ, năm chữ. Tổng 15 15 5 10 0 40 0 15 100
- Tỉ lệ 15% 40% 15% 30% % Tỉ lệ chung 45% 55%
- TRƯỜNG THCS TÂN TRIỀU BẢNG ĐẶC TẢ Năm học 2023 – 2024 ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA KỲ I Môn: Ngữ văn 7 (Thời gian: 90 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Mức độ Thông TT Kĩ năng Nhận Vận Vận n vị kiến đánh giá hiểu biết dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ (thơ Nhận 5 TN 3TN 2TL bốn chữ, biết: năm chữ) - Nhận biết được từ ngữ, thể thơ, các biện pháp tu từ trong bài thơ. - Nhận diện được bố cục, những hình ảnh tiêu biểu, các yếu tố tự sự và miêu tả được sử dụng trong bài thơ. - Xác định được phó từ. Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình
- cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Rút ra được chủ đề, thông điệp mà văn bản muốn gửi đế người đọc. - Phân tích được giá trị biểu đạt của từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ. Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài học ứng xử cho bản thân - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
- thể hiện qua cách nhìn riêng về thiên nhiên, con người; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. - Nhận biết được tình huống, cốt truyện, không gian, thời gian trong truyện ngắn. 2 Viết Viết đoạn Nhận 1/2* 1/2* 1* 1 TL* văn ghi biết: Câu 9 Câu 9 lại cảm Thông xúc của hiểu: em về bài Vận thơ bốn dụng: chữ, năm Vận chữ. dụng cao: Tổng 5 TN 3 TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 15 40 15 Tỉ lệ chung 45 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
3 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn