Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2024 - 2025 Môn : Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Nội Mức độ nhận thức Tổng dung/ Kĩ TT đơn vị % năng kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao điểm thức Thơ 3 1 1 Đọc 1 năm 50 hiểu chữ ( 3 điểm ) ( 1 điểm ) ( 1 điểm ) Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc 1* 1* 1* 1* 2 Viết về bài 50 thơ năm ( 1 điểm ) ( 2 điểm ) ( 1 điểm ) ( 1 điểm ) chữ Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 (1* là câu tự luận phần viết bao hàm cả 4 cấp độ, được thể hiện cụ thể trong hướng dẫn chấm).
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2024 - 2025 Môn : Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Nội S c u h i th o mức độ nhận thức Chương/ ung/Đơn Thông TT Mức độ đ nh gi Nhân ận ận Chủ đề vị iến hiểu iết ụng ụng c o thức 1 Đọc hiểu Thơ 5 chữ *Nhận biết: - Nhận biết thể thơ, đặc diểm của thể thơ - Nhận ra chi tiết trong bài thơ - Nhận ra BPTT điệp từ *Thông hiểu: 3 1 1 - Hiểu được đặc điểm của nhân vật. - Hiểu được tác dụng của phép tu từ điệp từ *Vận dụng: - Rút ra được bài học từ văn bản. 2 Viết Viết đoạn *Nhận biết: - Nhận biệt được bố cục của một đoạn văn ghi văn, những hình ảnh tiểu biểu, nét nghệ lại cảm thuật được sử dụng trong bài thơ. xúc về *Thông hiểu: - Hiểu và lí giải được tình cảm, cảm xúc bài thơ của nhân vật trữ tình được thể hiện qua 1* năm chữ ngôn ngữ bài thơ. - Rút ra được chủ đề mà bài thơ muốn gửi đến. *Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử cho bản thân. *Vận dụng cao: - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị hình thức bài thơ. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng 40 30 20 10 Tỉ ệ chung 70 30 (1* là câu tự luận phần viết bao hàm cả 4 cấp độ, được thể hiện cụ thể trong hướng dẫn chấm )
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2024 - 2025 Môn : Ngữ văn - Lớp 7 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ( Đề gồm 06 câu, 01 trang ) I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm): Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu: (1) Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Rồi sau này lang mặt! Tiếng gà ai nhảy ổ: Cháu về lấy gương soi “Cục... cục tác cục ta” Lòng dại thơ lo lắng. Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi (4) Tiếng gà trưa Nghe gọi về tuổi thơ Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu (2) Ổ rơm hồng những trứng Cho con gà mái ấp Này con gà mái mơ Khắp mình hoa đốm trắng (5) Cứ hàng năm hàng năm Này con gà mái vàng Khi gió mùa đông tới Lông óng như màu nắng Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối (3) Tiếng gà trưa Để cuối năm bán gà Có tiếng bà vẫn mắng Cháu được quần áo mới - Gà đẻ mà mày nhìn (...) (Trích Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh) Câu 1 (1,0 điểm). Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào? Trình bày đặc điểm về vần, nhịp của thể thơ đó. Câu 2 (1,0 điểm). Tiếng gà trưa đã khơi gợi người cháu nhớ đến kỉ niệm nào của tuổi thơ ? Câu 3 (1,0 điểm). Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ được sử dụng trong khổ thơ (1). Câu 4 (1,0 điểm). Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Qua đó em cảm nhận gì về người bà và tình cảm bà cháu trong đoạn ngữ liệu trên? Câu 5 (1,0 điểm). Từ hình ảnh người bà trong đoạn thơ trên, em thấy bản thân cần làm gì để thể hiện tình cảm với những người đã chăm sóc, nuôi dưỡng em. (Trả lời từ 3 - 5 câu). II. Viết ( 5,0 điểm ). Câu 6. Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ ở phần đọc hiểu (trích từ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh). ---------------------------------------- * Xuân Quỳnh là nữ nhà thơ xuất sắc trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Thơ Xuân Quỳnh thường viết về những tình cảm gần gũi, bình dị trong đời sống gia đình và cuộc sống thường ngày, biểu lộ những rung cảm và khát vọng của một trái tim phụ nữ chân thành, tha thiết và đằm thắm. *Bài thơ iếng gà trưa được viết trong thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ, in lần đầu trong tập “Hoa dọc chiến hào” (1968) của Xuân Quỳnh.
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐÁP ÁN À HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Năm học 2024 - 2025 Môn : Ngữ văn - Lớp 7 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Bản Hướng dẫn này có 04 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Bản Hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng lực của học sinh. Chấp nhận cách kiến giải khác với hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, thuyết phục, thể hiện được chính kiến riêng. - Cần đánh giá cao tính sáng tạo và năng khiếu bộ môn của học sinh; chú ý tính phân hóa trong khi định mức điểm ở từng câu; - Giáo viên có thể chi tiết hóa và thống nhất một số thang điểm ở các phần (nếu cần), nhưng không được thay đổi biểu điểm từng câu/phần của hướng dẫn chấm; - Phần I - đọc hiểu: 5,0 điểm - Phần II- Viết 5,0 điểm - Tổng điểm toàn bài là 10,0 II. ĐÁP ÁN À THANG ĐIỂM PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM 1 Đ Đoạn thơ được viết theo thể thơ nào ? Trình ày đặc điểm về vần, nhịp 1,0 C của thể thơ đó. I - Thể thơ: năm chữ ( 0,5 đ ) ĐỌC - - Đặc điểm về vần, nhịp thơ năm chữ( 0,5 đ ) HIỂU + Gieo vần: vần chân, vần gieo liên tiếp hoặc cách quãng + Nhịp: 2/3 hoặc 3/2, cũng có thể ngắt nhịp linh hoạt, phù hợp tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ. *Hướng dẫn chấm: - Ý 1: 0,5 điểm - Ý 2: HS xác đinh được 2 đặc điểm được 0,5 điểm (xác định đúng một đặc điểm 0,25 điểm) HSKT ch xác định đúng thể thơ và nêu đươc 1 đặc điểm đạt điểm tối đa 2 Tiếng gà trư đã hơi gợi người cháu nhớ đến kỉ niệm nào của tuổi thơ? -Tiếng gà trưa khơi gợi người cháu nhớ đến kỉ niệm tuổi thơ : 1,0 + Kỉ niệm về ổ trứng và đàn gà; + Kỉ niệm về nỗi lo lắng của bà, niềm hạnh phúc tuổi thơ của cháu; + Kỉ niệm giấc mơ hạnh phúc tuổi thơ. *Hướng dẫn chấm: - Trả lời đủ các như đáp án (1,0 điểm) - Trả lời thiếu 01 kỉ niệm (0,75 điểm ) - Trả lời đúng 01 đáp án (0,25 điểm ) HSKT chỉ ra 1- 2 hình ảnh về kỉ niệm G ghi điểm t i đ 3 Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ điệp từ được sử dụng trong khổ thơ (1). 1,0
- PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Biện pháp tu từ: Điệp từ “nghe” ( 0,5 điểm) - Tác dụng: ( 0,5 điểm ) Tạo giọng điệu nhịp nhàng cho câu thơ, tạo sự liên kết chặt chẽ; nhấn mạnh sự tác động mạnh của tiếng gà trưa đến tình cảm, cảm xúc của người chiến sĩ. *Hướng dẫn chấm: - Xác định đúng BPTT điệp từ “ nghe” (0,5 điểm ) Chấp nhận cách diễn đạt khác, miễn à đúng ý. HSKT x c định được BPTT điệp từ “ ngh ” được điểm t i đ . 4 Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết nào? Qu đó m có 1,0 cảm nhận được gì về người bà và tình cảm bà cháu? - Hình ảnh người bà hiện lên qua những chi tiết sau: Tay bà khum soi trứng Dành từng quả chắt chiu Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối HS chỉ cần x c định đúng 02 trong s các chi tiết trên (0,5 điểm) - Bà là người tần tảo, chịu thương, chịu khó …. Tình cảm của bà cháu thật thắm thiết, sâu nặng… Cháu kính trọng, thương yêu và biết ơn bà. Chấp nhận c ch iễn đạt h c, miễn à đúng ý *HSKT đư r được hai hình ảnh đạt điểm t i đ . 5 Từ hình ảnh người à trong đoạn thơ trên, m thấy ản th n cần àm 1,0 gì để thể hiện tình cảm với những người đã chăm sóc, nuôi ưỡng m. (Trả lời từ 3 - 5 câu). HS có thể nêu những suy nghĩ, việc làm khác nhau, tuy theo hoàn cảnh cụ thể từng em, miễn là hợp lí. Ví dụ: - Chăm chỉ học tập, tự chăm sóc bản thân, làm việc nhà .... - Luôn biết ơn những người chăm sóc, nuôi dưỡng - Ngoan ngoãn, yêu thương, kình trọng, vâng lời ... - Thấu hiểu và chia sẻ với các thành viên trong gia đình *Hướng dẫn chấm: HS nêu được ít nhất 02 suy nghĩ, hành động có ý nghĩa là đạt điểm tối đa Các trường hợp còn lại Gv tự linh hoạt chấm điểm *HSKT đư r được 01 ý đạt điểm t i đ . II 6 Viết đoạn văn ghi ại cảm xúc của em về đoạn thơ ở phần đọc hiểu 5,0 VIẾT (trích từ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh). a. Đảm bảo cấu trúc một đoạn văn: Viết đúng hình thức đoạn văn (Chữ 0,5 cái đầu tiên viết hoa lùi đầu dòng, khi kết thúc nội dung thì chấm xuống hàng; Đoạn văn : mở đoạn, thân đoạn và kết đoạn…)
- PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM b. Xác định đúng yêu cầu của đề.: cần bày tỏ tình cảm, cảm xúc của bản 0,5 thân về đoạn thơ. c. Học sinh có thể có nhiều c ch h c nh u nhưng cần đảm ảo theo 3,0 hướng s u: Mở đoạn: Giới thiệu tác giả, tên bài thơ và nêu khái quát cảm xúc về bài thơ. - Hướng dẫn chấm: + Dẫn dắt, giới thiệu hay,hấp dẫn 0,5 điểm + Giới thiệu chưa trọn ý 0,25 điểm + Không viết phần mở đoạn bài 0 điểm * HS khuyết tật chỉ cần giới thiệu tác giả, tên bài thơ được điểm t i đ . hân đoạn: - Cảm xúc chung về nội dung đoạn thơ: -> Bài thơ Tiếng gà trưa được đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà cháu. + Nêu các cảm xúc của mình được gợi ra từ đoạn thơ: + + Những rung cảm ban đầu của cháu khi nghe tiếng gà trưa: hoàn cảnh: Người cháu đang trên đường hành quân, nhìn thấy xóm làng liền ghé vào nghỉ ngơi. . Âm thanh: tiếng gà “cục tác cục ta” -> Tiếng gà trưa trở thành âm thanh gọi về những kỉ niệm tuổi thơ. + + Tiếng gà trưa gợi về những kỉ niệm tuổi thơ . Kỉ niệm tuổi thơ bên người bà lần lượt hiện ra qua dòng hồi tưởng của người cháu: Hình ảnh: con gà mái mơ - mình hoa đốm trắng, con gà mái vàng - lông óng như màu nắng. Kỉ niệm: người cháu tò mò xem gà đẻ trứng, bị bà mắng “Gà đẻ mà mày nhìn/Rồi sau này lang mặt” khiến đứa cháu lo lắng. Đó là những nỗi lo âu hồn nhiên rất con trẻ. Hình ảnh: Bà khum soi trứng, chắt chiu từng quả để đem bán lấy tiền mua quần áo mới cho cháu. Mùa đông tới, trời trở lạnh, bà lại lo lắng đàn gà sẽ chết. =>Thể hiện tình cảm của bà dành cho đứa cháu đầy yêu thương, lo lắng. - Nêu cảm xúc của bản thân về tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong ài thơ + Chi ra biện pháp nghệ thuật: . Thể thơ 5 chữ tạo nên cách diễn đạt tình cảm tự nhiên . Gieo vần liền, vần cách . nhịp điệu linh hoạt . Hình ảnh thơ bình dị, chân thực
- PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM . Sử dụng điệp từ, điệp ngữ -> Cả bài thơ gợi cảm xúc chân thành, chứa chan, vời vợi về những tình cảm và kỷ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và và tình bà cháu - Hướng dẫn chấm: + Cảm nhận đầy đủ các nội dung, nghệ thuật của bài thơ, thể hiện được cảm xúc, các câu trong đoạn văn liên kết, mạch lạc ... :1,75 -2,0 điểm + Cảm nhận được đầy đủ các nội dung, nghệ thuật của bài thơ nhưng một vài chi tiết về nội dung, nghệ thuật chưa rõ hoặc chưa thể thể cảm xúc về các chi tiết ấy: 1,0 - 1,5 điểm. + Cảm nhận 1/3 số ý, thiếu cụ thể, chưa rõ từng nội dung (0,5 - 0,75 điểm) - Viết sơ sài vài ý một cách chung chung (0, 25 điểm) - Không viết hoặc viết sai hoàn toàn (0 điểm) * Đ i với HSKT chỉ cần đảm bảo 1/2 nội dung à đạt điểm t i đ *Kết đoạn (0,5 điểm): Khái quát ấn tượng, cảm xúc về bài thơ. - Hướng dẫn chấm: + Khái quát được ấn tượng, cảm xúc về bài thơ hay, hợp lí (0,5 điểm ) + Chỉ khái quát được chưa bộc lộ cảm xúc riêng (0,25 điểm ) *Đ i với HS khuyết tật chỉ cần khái quát nội ung ài thơ đạt điểm. d. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0,5 Sai nhiều hơn 5 lỗi chính tả; 2 lỗi dùng từ,02 lỗi đặt câu (0,25 điểm) e. Sáng tạo 0,5 Có cách diễn đạt, trình bày mới mẻ; giới thiệu rõ ràng, đầy đủ về đối tượng; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc Không áp dụng tiêu chí này cho HSKT Kon Tum, 16/10/2024 GVBM Nguyễn hị Uyên hư ổ CM, PHT duy t ma trận, đặc tả, đề, hướng dẫn chấm. Phan hị ú Uyên
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn