intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - GV ra đề: Vũ Phạm Thùy Linh– Tổ Xã hội - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKI - Môn Ngữ văn 8- Thời gian 90 phút- Năm học: 2022-2023 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng số Lĩnh vực cao nội dung I. Đọc hiểu Ngữ liệu: Đoạn - Ngôi kể, Điều gợi ra Viết đoạn văn ngắn trích/ văn bản ngoài SGK phương thức từ các chi về ý nghĩa, bài học Ngữ văn 8 độ dài tối đa 200 biểu đạt; tiết trong từ câu chuyện chữ. -Trợ từ văn bản - Trường từ vựng - Số câu 4 1 1 6 - Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 - Tỉ lệ 30 % 10% 10 % 50% Viết bài II. Làm văn văn Tự sự - Số câu 1 1 - Số điểm 5.0 5.0 - Tỉ lệ 50% 50% Tổng số câu 4 1 1 1 7 Số điểm 3.0 1.0 1.0 5.0 10.0 Tỉ lệ 30% 10% 10% 50% 100% BẢNG ĐẶC TẢ I. ĐỌC - HIỂU Câu Mức Điểm Chuẩn đánh giá Ghi chú Câu 1 Biết 0,75 Nhận biết được ngôi kể trong đoạn trích
  2. Câu 2 Biết 0,75 Xác định được phương thức biểu đạt chính của đoạn trích Câu 3 Biết 0,75 Tìm trợ từ có trong câu văn và nêu tác dụng Câu 4 Biết 0,75 Tìm trường từ vựng Câu 5 Hiểu 1,0 Hiểu vấn đề gợi ra từ những hình ảnh trong truyện Câu 6 Vận 1,0 Viết đoạn văn ngắn bài học từ câu chuyện dụn g thấp II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Vận 5,0 Vận dụng kiến thức và kỹ năng để làm bài dụn văn tự sự (kết hợp miêu tả, biểu cảm) g cao IV. ĐỀ KIỂM TRA.
  3. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Họ và Tên:………………………… MÔN: NGỮ VĂN 8 Lớp: …… (Thời gian 90’ không kể phát đề) ĐIỂM: Nhận xét: I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: MỘT NGƯỜI NUÔI TRAI LẤY NGỌC Một người nuôi trai lấy ngọc luôn suy nghĩ làm thế nào để tạo được viên ngọc trai tốt nhất, đẹp nhất trên đời. Ông ra bãi biển để chọn một hạt cát. Để chọn được một hạt cát theo ý muốn, ông đã hỏi từng hạt cát có muốn biến thành ngọc trai không. Các hạt cát lắc đầu nguầy nguậy khiến ông sắp tuyệt vọng. Đang lúc đó có một hạt cát đồng ý. Các hạt cát khác đều giễu nó ngốc, chui đầu vào trong vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh sáng mặt trời trăng sao, gió mát, thậm chí thiếu cả không khí, chỉ có bóng tối ướt lạnh, cô đơn, rất đau khổ, thử hỏi có đáng không? Nhưng hạt cát vẫn theo người nuôi trai về không một chút oán than. Vật đổi sao dời, mấy năm qua đi, hạt cát đã trở thành viên ngọc lung linh, đắt giá, còn những bạn bè chế giễu nó ngốc thì vẫn chỉ là những hạt cát… (Theo Quà tặng cuộc sống) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định ngôi kể trong đoạn trích ? Câu 2: (0,5 điểm)Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? Câu 3: (1,0 điểm) Tìm trợ từ trong câu văn sau và nêu tác dụng của nó? “Đang lúc đó có một hạt cát đồng ý” Câu 4: (1,0 điểm) Các từ tuyệt vọng, cô đơn, đau khổ thuộc trường từ vựng nào? Câu 5: (1,0 điểm) Hình ảnh hạt cát “chui đầu vào trong vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, thậm chí thiếu cả không khí, chỉ có bóng tối, ướt lạnh, cô đơn, rất đau khổ” khiến em liên tưởng đến những phẩm chất nào của con người ? Câu 6: (1,0 điểm) Bài học em rút ra từ câu chuyện trên? II. TẬP LÀM VĂN: (5 điểm) Kể lại kỷ niệm đẹp nhất với người thân trong gia đình BÀI LÀM: ………………..…………………………………………………………………………………
  4. ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
  5. ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
  6. ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KTGK 1 MÔN NGỮ VĂN 7- NH 2022- 2023 (Hướng dẫn chấm này có 02 trang) A. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. B. Đáp án và thang điểm I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Câu Nội dung, yêu cầu cần đạt Điểm Câu 1 Xác định được ngôi kể của đoạn trích. 0.5 đ Ngôi thứ ba Câu 2 Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích. 0.5 đ Tự sự Câu 3 Xác định trợ từ : - Có 0.5 đ -Tác dụng: Thông báo, biểu thị đánh giá sự vật, sự việc 0.5 đ Câu 4 Các từ” tuyệt vọng, cô đơn, đau khổ” thuộc Trường từ vựng: Trạng thái tâm lý 1.0 đ Câu 5 Hình ảnh hạt cát “chui đầu vào trong vỏ trai, xa lánh người thân, bạn bè, không thấy ánh mặt trời, trăng sao, gió mát, thậm chí thiếu cả không khí, chỉ có bóng tối, ướt lạnh, cô đơn, rất đau khổ” những phẩm chất : - nhẫn nại, kiên trì - chịu khó, - hi sinh, - dũng cảm, kiên cường, quyết tâm HS trả lời được hai trong các ý trên là đạt điểm tối đa Câu 6 Bài học em rút ra từ câu chuyện. (1,0 đ) HS có thể rút ra nhiều bài học khác nhau cho riêng mình, gợi ý: - Khi gặp khó khăn không được nản lòng nhụt chí - Không nên chê bai, lăng mạ, mỉa mai người khác khi họ có những hành động, suy nghĩ hay những quyết định khác với mình
  7. - Biết cố gắng, kiên trì dũng cảm vươn lên để thực hiện những hoài bão - Phải biết vượt lên số phận … Các mức điểm: Mức 1: Học sinh biết cách tổ chức một đoạn văn đảm bảo nội dung (ít nhất hai bài học được rút ra) và hình thức, diễn đạt tốt, không sai 1.0 đ hoặc sai 1-2 lỗi chính tả. Mức 2: Học sinh rút ra được hai bài học có ý nghĩa, hình thức tương 0,5-0.75đ đối đảm bảo, diễn đạt tương đối tốt sai 2-3 lỗi chính tả. Mức 3: Học sinh rút ra được một bài học có ý nghĩa, hình thức tương 0.25-0.5đ đối đảm bảo, diễn đạt chưa tốt, sai 3-4 lỗi chính tả. Mức 4: Học sinh không rút ra được bài học có ý nghĩa, chưa đảm bảo hình thức, sai quá nhiều lỗi chính tả. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm * Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn Tự sự. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Sử dụng Tự sự kết hợp các phương thức miêu tả và biểu cảm. * Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài vănTự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, 0.25 kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu được nhân vât và sự việc chính; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, tập trung vào kỷ niệm đẹp thuở học trò: Tình bạn; phần kết bài: bày tỏ thái độ đối với kỷ niệm đẹp về: Tình thân trong gia đình b. Xác định đúng nhân vật và sự việc: Tôi, kể lại một kỷ niệm đẹp của tình thân. 0.25 c. Triển khai bài văn Tự sự: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, 4.0 sau đây là một số gợi ý: * Mở bài: Nêu kỷ niệm đẹp về: Tình thân với những người thân yêu trong gia 0.5 đình * Thân bài: 3.0 - Kể lại câu chuyện theo trình tự nhất định (Trả lời câu hỏi: Kỷ niệm đó gắn liền với thời gian nào? Ở đâu? Kỷ niệm đó xảy ra với ai? Với việc gì? Khi nào? Như thế nào? Sự việc ấy có diễn biến, kết quả ra sao? Kỷ niệm ấy để lại trong em ấn tượng, suy nghĩ gì? (Kết hợp với miêu tả và biểu cảm) 0.5 * Kết bài: Thái độ, cảm nghĩ của em về kỷ niệm đẹp đó d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về kỷ niệm 0.25
  8. đẹp đó. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 GIÁO VIÊN RA ĐỀ Vũ Phạm Thùy Linh I
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2