intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

13
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Thượng Thanh

  1. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 03/11/2022 I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức: HS được ôn tập các kiến thức Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn lớp 8 từ đầu năm đến giữa học kì 1 2. Năng lực: - Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ Tiếng Việt; năng lực cảm thụ, thẩm mỹ; năng lực tạo lập văn bản. 3. Phẩm chất: - Tôn trọng, yêu thương, tự hào về những vẻ đẹp của con người qua cảm thụ các tác phẩm văn học. - Có ý thức chăm chỉ, tự giác trong học tập. - Trân trọng, tự hào và sử dụng thành thạo ngôn ngữ dân tộc trong viết và tạo lập văn bản. II. MA TRẬN ĐỀ Mức độ % tổng nhận Tổng điểm thức TT Nội Đơn vị Vận dung Nhận Thông Vận kiến dụng Số CH kiến biết hiểu dụng thức cao Thời thức Thời Thời gian Thời Thời Số CH gian Số CH gian Số CH (phút) gian Số CH gian (phút) (phút) (phút) (phút) Truyện kí Việt 2 Nam giai Đọc đoạn 1 1930 5 4 15 hiểu 1945, truyện nước ngoài 2 Làm Viết 2 70 văn đoạn văn
  2. nghị luận Tổng 2 5 4 15 2 70 8 90 10 Tỉ lệ 20 40 40 (%) Tỉ lệ 40% 100% chung (%) C. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ kiến Số câu hỏi theo thức, mức độ nhận Tổng Đơn vị kiến Nội dung kiến kĩ năng cần thức thức/kĩ năng thức/kĩ năng kiểm tra, đánh Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao giá ĐỌC HIỂU - Đọc hiểu văn Nhận biết: 6 bản truyện kí Việt - Xác định tên tác 1 Nam giai đoạn giả, tác phẩm 1 1930- 1945, - Xác định được truyện nước thể loại/phương 1 ngoài(ngữ liệu thức biểu đạt trong sách giáo Thông hiểu: 2 khoa) - Xác định và nêu tác dụng của từ tượng hình/ từ 1 tượng thanh/ trường từ vựng/ tình thái từ - Hiểu được ý nghĩa của các chi
  3. tiết trong truyện Vận dụng: - Liên hệ tác phẩm, nêu tên tác giả LÀM VĂN Nghị luận văn Nhận biết: 1 học - Xác định được kiểu bài nghị luận văn học, dạng viết đoạn văn cảm thụ. - Nhớ được những chi tiết nghệ thuật trong văn bản văn học đã học. Thông hiểu: - Hiểu được đặc điểm của văn nghị luận: Hình 1 thức bố cục, tính chuẩn xác, hấp dẫn, phương pháp. - Hiểu được đặc điểm của chi tiết nghệ thuật trong văn bản văn học đã học. - Trình bày được những suy nghĩ của người viết về vấn đề nghị luận. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về tác giả, văn bản để viết được đoạn văn
  4. hoàn chỉnh cảm thụ văn học. Vận dụng cao: - Thực hiện được yêu cầu tiếng Việt phù hợp, hiệu quả trong việc phân tích, cảm thụ chi tiết nghệ thuật trong tác phẩm văn học. - Diễn đạt sáng tạo, giàu hình ảnh, có giọng điệu riêng tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn. Nghị luận xã hội Nhận biết: 1 - Xác định được kiểu bài nghị luận, dạng viết đoạn văn trình bày suy nghĩ và việc cần làm của học sinh. Thông hiểu: - Hiểu được đặc 1 điểm của văn nghị luận: Hình thức bố cục, tính chuẩn xác, hấp dẫn, phương pháp. - Trình bày được những suy nghĩ của người viết về vấn đề nghị luận. Vận dụng: - Vận dụng các
  5. kĩ năng tạo lập văn bản, kiến thức về đời sống để viết được đoạn văn hoàn chỉnh giải quyết một vấn đề đặt ra trong thực tiễn. Vận dụng cao: - Diễn đạt sáng tạo, lập luận chặt chẽ, có giọng điệu riêng tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn. Tổng 2 4 2 8 Tỉ lệ % 20% 40% 40% 100 Tỉ lệ chung 60 40 100 Nhóm chuyên môn TM Tổ chuyên môn Ban Giám hiệu Phùng Thị Thư Tô Thị Phương Dung Nguyễn Thị Sơn Hường TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I Năm học 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 1 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 03/11/2022
  6. Phần I (6.5 điểm) Cho đoạn văn sau: “Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc...”. (SGK Ngữ văn 8 – tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Do ai sáng tác? Câu 2. Chỉ rõ các từ tượng hình, từ tượng thanh và phân tích tác dụng của các từ tượng hình, tượng thanh trong đoạn văn đó. Câu 3. Theo em, truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng ngôi kể đó?. Câu 4. Viết đoạn văn (khoảng 10 -12 câu) theo mô hình tổng – phân – hợp, phân tích diễn biến tâm trạng lão Hạc sau khi bán cậu Vàng, trong đó có sử dụng một thán từ (gạch chân, chú thích). Phần II (3.5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da trắng mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc?” (SGK Ngữ văn 8 - tập một, NXB Giáo dục) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2. Văn bản chứa đoạn trích trên giúp em hiểu được gì về tình cảm mà nhân vật tôi dành cho mẹ? Câu 3. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của gia đình trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Câu 4: Trong chương trình ngữ văn THCS, cũng có tác phẩm viết về tình cảm gia đình, em hãy cho biết tên tác phẩm và tác giả. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 - 2023 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 1 Môn: Ngữ văn 8 Câu Nội dung Điểm
  7. Phần I (6.5 điểm) Câu 1 - Văn bản: Lão Hạc 1.0 điểm (1.0 điểm) - Tác giả: Nam Cao Câu 2 - Từ tượng hình: móm mém 0.25 điểm (1.0 điểm) - Từ tượng thanh: hu hu 0.25 điểm - Tác dụng: + Gợi tả cụ thể hình ảnh đau khổ cùng âm thanh tiếng khóc của 0.25 điểm lão Hạc. + Nhấn mạnh sự day dứt, ân hận của lão Hạc sau khi bán cậu 0.25 điểm Vàng Câu 3 - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất (ông giáo là người kể 0.25 điểm (1.0 điểm) chuyện. - Ý nghĩa: 0.75 điểm. + Giọng kể tự nhiên, khách quan + Góp phần miêu tả một cách chân thực, sinh động diễn biến tâm lí cũng như vẻ đẹp của nhân vật lão Hạc. + Người kể đan xen nhận xét, bình luận, đưa ra những triết lí của cuộc sống. Câu 4 * Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn T- P - H, đủ 1.0 điểm (3.5 điểm) số câu. * Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng thán từ, gạch chân và chỉ rõ. 0.5 điểm * Yêu cầu về nội dung: HS bám sát ngữ liệu, khai thác được 0.5 điểm các tín hiệu nghệ thuật (miêu tả tâm lý nhân vật, từ tượng hình, tượng thanh, câu cảm thán…) để làm rõ các ý cơ bản sau: - Cố làm ra vui vẻ để che giấu sự đau khổ, day dứt khi bán cậu 0.5 điểm Vàng - Không kìm nén được cảm xúc, khóc trong đau đớn 0.5 điểm - Tự an ủi bản thân vì đã hoá kiếp cho nó 0.5 điểm Phần II (3.5 điểm)
  8. Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 điểm (0.5 điểm) Câu 2 - Tình cảm nhân vật tôi dành cho mẹ: Cảm thông, yêu thương 0.5 điểm (0.5 điểm) sâu sắc mãnh liệt,… Câu 3 * Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn nghị luận ngắn 0.5 điểm (2.0 điểm) * Yêu cầu về nội dung: HS cần đảm bảo một số nội dung sau: - Khái niệm gia đình: Gia đình là nơi ta được che chở, đùm bọc, 0.25 điểm yêu thương, chăm sóc. - Vai trò và tầm quan trọng của gia đình: 0.5 điểm + Là chỗ dựa vật chất và tinh thần vững chắc của mọi thành viên; + Là cái nôi giáo dục nên nhâm phẩm, tính cách của con trẻ + Con trẻ nếu không được gia đình bao bọc và dạy dỗ, sẽ dễ gục ngã trước khó khăn, cám dỗ từ xã hội,… - Bài học 0.25 điểm + Xây dựng không khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc và no đủ. + Mỗi gia đình phải biết cách giáo dục, quan tâm và chăm sóc con trẻ - Liên hệ gia đình em 0.5 điểm Câu 4 - Tác phẩm – Tác giả : Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh, Mẹ tôi – 0.5 điểm (0.5 điểm) Ét – môn - đô Đờ A – mi - xi … Ban giám hiệu TM Tổ chuyên môn TM nhóm CM Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Phùng Thị Thư
  9. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2022 - 2023 Môn: Ngữ văn 8 ĐỀ CHÍNH THỨC- SỐ 2 Thời gian: 90 phút Ngày thi: 03/11/2022 Phần I. (6,5 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Từ ngã tư đầu trường học về đến nhà, tôi không còn nhớ mẹ tôi đã hỏi tôi và tôi đã trả lời mẹ tôi những câu gì. Trong phút rạo rực ấy, cái câu nói của cô tôi lại nhắc lại: - Mày dại quá! Vào Thanh Hóa đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào bắt mợ mày may vá, sắm sửa cho và bế em bé chứ. Nhưng bên tai ù ù của tôi, câu nói ấy bị chìm ngay đi, tôi không mảy may nghĩ ngợi gì nữa...” (SGK Ngữ văn 8 - Tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1. Đoạn trích trên trích trong văn bản nào, của ai ? Câu 2. Chỉ ra và nêu tác dụng của một trường từ vựng có trong đoạn trích trên. Câu 3. Đoạn trích trên được kể theo ngôi thứ mấy ? Nêu ý nghĩa của việc sử dụng ngôi kể đó. Câu 4. Viết đoạn văn theo cách tổng – phân – hợp từ 10 - 12 câu làm rõ diễn biến tâm trạng bé Hồng trong đoạn trích “Trong lòng mẹ”, trong đoạn có sử dụng 1 từ láy tượng hình (gạch chân, chỉ rõ). Phần II. (3.5 điểm) Cho đoạn trích sau: “Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà. Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Mọi người bảo nhau: “Chắc nó muốn sưởi cho ấm!”, nhưng chẳng ai biết những cía kì diệu em đã trông thấy, nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.” (SGK Ngữ văn 8 – tập 1, NXB Giáo dục) Câu 1. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên? Câu 2. Theo em “… những cái kì diệu em đã trông thấy” được nói tới trong đoạn trích trên là những điều gì?
  10. Câu 3. Từ đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn khoảng 8-10 câu trình bày suy nghĩ của em về vai trò của tình yêu thương trong cuộc sống của mỗi chúng ta. Câu 4: Trong chương trình ngữ văn THCS, cũng có tác phẩm viết về tình cảm của bà và cháu, em hãy cho biết tên tác phẩm và tác giả. TRƯỜNG THCS THƯỢNG THANH HƯỚNG DẪN CHẤM - BIỂU ĐIỂM Năm học 2022 - 2023 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ I ĐỀ CHÍNH THỨC - SỐ 2 Môn: Ngữ văn 8 Câu Nội dung Điểm Phần I (6.5 điểm) Câu 1 - Văn bản: Trong lòng mẹ 1.0 điểm (1.0 - Tác giả: Nguyên Hồng điểm) Câu 2 Học sinh chỉ ra một trong hai trường từ vựng: 0.5 điểm (1.0 - Trường chỉ hành động của tay: vuốt ve, gãi điểm) - Trường chỉ bộ phận cơ thể người: bầu sữa, bàn tay, trán, cằm, lưng - Tác dụng: 0.5 điểm + Gợi tả hình ảnh cụ thể của bé Hồng và mẹ trong cuộc gặp gỡ sau bao lâu xa cách. + Nhấn mạnh niềm hạnh phúc và sung sướng của bé Hồng khi được sống trong tình yêu thương của mẹ. Câu 3 - Truyện được kể theo ngôi thứ nhất (bé Hồng là người kể 0.25 (1.0 chuyện) điểm điểm) - Ý nghĩa:
  11. + Giọng kể tự nhiên, chân thực. 0.75 + Góp phần miêu tả một cách cụ thể, sinh động diễn biến điểm. tâm lí cuả nhân vật chính. + Người kể điều chỉnh nhịp kể, dễ dàng bày tỏ suy nghĩ tình cảm của mình. Câu 4 * Yêu cầu về hình thức: Đúng hình thức đoạn văn T- P - 1.0 điểm (3.5 H, đủ số câu. điểm) * Yêu cầu tiếng Việt: sử dụng 1 từ láy tượng hình, gạch 0.5 điểm chân và chỉ rõ. * Yêu cầu về nội dung: Khai thác các tín hiệu nghệ thuật 0.5 điểm (phép liệt kê, ngôn ngữ miêu tả, trữ tình, nghệ thuật xây dựng diễn biến tâm lý nhân vật, …) thể hiện rõ các ý cơ bản sau: 0.5 điểm - Giới thiệu về nhân vật bé Hồng 0.5 điểm - Khoảnh khắc bé Hồng nhìn thấy mẹ. 0.5 điểm - Niềm vui sướng hạnh phúc của chú bé Hồng khi được ngồi trong mẹ Phần II (3.5 điểm) Câu 1 - Phương thức biểu đạt chính: Tự sự 0.5 điểm (0.5 điểm) Câu 2 - Theo em, “những điều kì diệu em đã trông thấy” là lò 0.5 điểm (0.5 sưởi, bữa ăn thịnh soạn, cây thông No-en và bà ngoại. điểm) Câu 3 * Yêu cầu về hình thức: Đoạn văn nghị luận ngắn 0.5 điểm (2.0 * Yêu cầu về nội dung: HS cần đảm bảo một số nội dung điểm) sau: 0.25 - Tình yêu thương tình cảm chia sẻ và đùm bọc một điểm cách thắm thiết. - Biểu hiện: Trong gia đình, ngoài xã hội. 0.25 - Ý nghĩa: điểm + Sưởi ấm tâm hồn những con người cô đơn, đau khổ, 0.5 điểm
  12. bất hạnh, truyền cho họ sức mạnh, nghị lực để vượt lên hoàn cảnh. + Tạo sức mạnh cảm hoá kì diệu đối với những người “lầm đường lạc lối”; mang lại niềm hạnh phúc, niềm tin và cơ hội để có cuộc sống tốt đẹp hơn; + Là cơ sở xây dựng một xã hội tốt đẹp, có văn hóa 0.5 điểm - Liên hệ gia đình em Câu 4 - Tác phẩm – Tác giả : Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh 0.5 điểm (0.5 điểm) Ban giám hiệu TM Tổ chuyên môn TM nhóm CM Nguyễn Thị Sơn Hường Tô Thị Phương Dung Phùng Thị Thư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2