intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

10
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH-THCS Trà Nú, Bắc Trà My

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung/ thức Kĩ đơn Vận năng vị Nhận Thôn Vận dụng kiến biết g hiểu dụng cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ tự do. hiểu Số 4 0 3 1 0 1 0 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 0 10 0 5 60 % 2 Viết Phân tích tác phẩm truyện. Số 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 câu Tỉ lệ 10 15 10 5 40 % Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 100 Tỉ lệ 30% 40% 20% 10% % Tỉ lệ % điểm các mức 30% 70%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Kĩ dung/ TT Mức độ đánh giá năng Đơn vị kiến thức 1 Đọc - Thơ tự Nhận biết: hiểu do - Nhận biết được thể thơ tự do. - Nhận biết biện pháp tu từ so sánh. - Nhận biết được sự vật trong đoạn thơ. - Nhận biết được từ láy. Thông hiểu: - Hiểu được lòng biết ơn của nhân vật trữ tình trong đoạn thơ. - Hiểu được nghĩa của cụm từ trong đoạn thơ. - Hiểu được hình ảnh trong đoạn thơ. - Hiểu được tác dụng của biện pháp tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ. Vận dụng: - Trình bày suy nghĩ về tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình qua đoạn thơ. Vận dụng cao: - Liên hệ với bản thân. 2 Viết Phân tích Nhận biết: tác phẩm - Nhận biết được yêu cầu đề ra, phân tích một tác phẩm truyện. truyện - Xác định được cách thức trình bày bài văn phân tích về một tác phẩm truyện. Thông hiểu: - Hiểu được đối tượng phân tích là tác phẩm truyện. - Xác định được đúng chủ đề, nội dung, nét đặc sắc về nghệ thuật để phân tích tác phẩm truyện. Vận dụng: - Biết sử dụng linh hoạt các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết. Vận dụng cao: - Có sáng tạo trong diễn đạt, dùng từ.
  3. PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Trường PTDT BT TH THCS Trà Nú NĂM HỌC 2023 – 2024 Môn: NGỮ VĂN 8 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Ta đã đi qua những năm tháng không ngờ Vô tư quá để bây giờ xao xuyến Bèo lục bình mênh mang màu mực tím Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông… Ta lớn lên bối rối một sắc hồng Phượng cứ nở hoài như đếm tuổi Như chiều nay, một buổi chiều dữ dội Ta nhận ra mình đang lớn khôn… Biết ơn những cánh sẻ nâu đã bay đến cánh đồng Rút những cọng rơm vàng về kết tổ Đã dạy ta với cánh diều thơ nhỏ Biết kéo về cả một sắc trời xanh… Biết ơn mẹ vẫn tính cho con thêm một tuổi sinh thành “Tuổi của mụ” con nằm trong bụng mẹ Để con quý yêu tháng ngày tuổi trẻ Buổi mở mắt chào đời, phút nhắm mắt ra đi… (Trích chương I Lời chào, trường ca Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974) Phần trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng ghi vào giấy làm bài từ câu 1 đến câu 7 (Mỗi câu đúng được 0,5 điểm). Câu 1. Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Tự do. B. Thơ 7 chữ C. Lục bát. D. Thơ thất ngôn tứ tuyệt. Câu 2. Câu thơ: “Nét chữ thiếu thời trôi nhanh như dòng sông…” sử dụng biện pháp tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Điệp ngữ. D. Ẩn dụ. Câu 3. Sắc hồng trong câu thơ Ta lớn lên bối rối một sắc hồng là của sự vật nào? A. Hoa mào gà. B. Hoa phượng. C. Cánh diều. D. Hoa sen.
  4. Câu 4. Từ nào sau đây không phải từ láy? A. Xao xuyến. B. Mênh mang. C. Thiếu thời. D. Bối rối. Câu 5. Vì sao nhân vật trữ tình biết ơn những cánh sẻ nâu? A. Vì những cánh sẻ nâu đã rút những cọng rơm vàng về kết tổ. B. Vì những cánh sẻ nâu đã dạy ta với cánh diều, kéo về cả sắc trời xanh. C. Vì những cánh sẻ nâu giúp ta biết quý yêu tháng ngày tuổi trẻ. D. Vì những cánh sẻ nâu giúp ta nhận ra mình đã lớn khôn. Câu 6. Cụm từ “tuổi của mụ” trong câu thơ “Tuổi của mụ” con nằm trong bụng mẹ có nghĩa là gì? A. Tuổi của mẹ nhân vật trữ tình. B. Tuổi trưởng thành của mỗi người. C. Tuổi trẻ của mỗi người. D. Tuổi được tính từ trong bụng mẹ. Câu 7. Ý nào nhận xét không đúng về các hình ảnh được nhắc đến trong đoạn thơ? A. Là những hình ảnh kì vĩ, lớn lao trong những năm tháng ta đã đi qua. B. Là những hình ảnh gần gũi, quen thuộc với mỗi người. C. Là những hình ảnh đẹp đẽ, trong sáng về những năm tháng tuổi niên thiếu. D. Là những hình ảnh gợi cảm xúc về thuở thiếu thời. Trả lời câu hỏi (2,5 điểm). Câu 8. (1,0 điểm) Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai khổ thơ cuối của văn bản. Câu 9. (1,0 điểm) Suy nghĩ của em về tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình qua đoạn thơ trên. Câu 10. (0,5 điểm) Em đã làm gì để báo đáp công ơn sinh thành của cha mẹ? II. LÀM VĂN (4,0 điểm). Phân tích tác phẩm truyện: Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. -------- Hết ------
  5. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 I. ĐỌC – HIỂU (6,0 điểm) Phần Câu Nội dung Điểm Trắc 1 A 0,5 nghiệm 2 B 0,5 3 B 0,5 4 C 0,5 5 C 0,5 6 D 0,5 7 A 0,5 Tự luận 8 Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ: Biết ơn 1,0 9 *Mức 1. HS trả lời đảm bảo ý sau: - Đoạn thơ thể hiện cảm xúc của nhân vật trữ tình: xao 1,0 xuyến, bồi hồi và tiếc nuối về những tháng ngày thơ ấu đẹp đẽ. - Đồng thời cũng thể hiện niềm trân trọng đối với những điều bình dị, thân thuộc quanh mình và lòng biết ơn về công lao sinh thành của mẹ. *Mức 2. Học sinh nêu được 1 trong 2 ý trên. *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không 0,5 phù hợp. 0,0 (Mỗi ý đúng đạt 0,5 điểm) 10 *Mức 1. HS nêu phù hợp 2 việc làm cụ thể . 0,5 *Mức 2. HS nêu phù hợp 1 việc làm cụ thể 0,25 *Mức 3. Học sinh không trả lời được hoặc trả lời không phù hợp. 0,0 (Lưu ý: HS có thể trình bày cách khác nhưng hợp lí vẫn tính điểm.) II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm
  6. 1. Yêu cầu chung - Bài làm phải được tổ chức thành bài làm văn nghị luận hoàn chỉnh. - Thể loại: Văn nghị luận (phân tích tác phẩm truyện) - Đối tượng: Phân tích tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. - Yêu cầu: + Giới thiệu tác phẩm truyện (nhan đề, tác giả) và nêu ý kiến khái quát về tác phẩm. + Nêu ngắn gọn nội dung chính của tác phẩm, nêu được chủ đề, chỉ ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. + Sử dụng các bằng chứng từ tác phẩm để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết. + Nêu được ý nghĩa, giá trị của tác phẩm truyện. - Bài viết đảm bảo bố cục 3 phần, diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, biết vận dụng các cách trình bày đoạn văn; chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt trôi chảy, hạn chế lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt. 2. Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát 0,25 được vấn đề. 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. Phân tích tác phẩm truyện Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn Thành Long. c. Triển khai vấn đề thành các đoạn văn phù hợp: Trên cơ sở những kiến thức đã được học về kiểu bài văn nghị luận HS có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c.1. Mở bài: Giới thiệu được tác phẩm, (nhan đề, tác giả) nêu ý kiến khái quát 0,5 về tác phẩm. c.2.Thân bài: - Nêu nội dung chính của tác phẩm. 2,0 - Nêu chủ đề của tác phẩm. - Chỉ ra và phân tích tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của tác phẩm. c.3 Kết bài: Khắng định ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. 0,5 d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt độc đáo và sáng tạo (Viết câu, sử dụng từ 0,25 ngữ, hình ảnh …) e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25 NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI DUYỆT ĐỀ
  7. Trần Thị Sen
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2