intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT THCS Khao Mang

  1. UBND HUYỆN MÙ CANG CHẢI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG PTDTBT THCS KHAO MANG NĂM HỌC 2023 – 2024 MÔN: NGỮ VĂN 8 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên: ……………………………………Lớp:…………………… Điểm Điểm (Bằng chữ) (Bằng số) Phần I. Trắc nghiệm (4 điểm) Đọc văn bản: MÙA XUÂN CHÍN Trong làn nắng ửng: khói mơ tan, Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng. Sột soạt gió trêu tà áo biếc, Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát trên đồi; - Ngày mai trong đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi... Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển như lời của nước mây, Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc, Nghe ra ý vị và thơ ngây... Khách xa gặp lúc mùa xuân chín, Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng: - “Chị ấy, năm nay còn gánh thóc Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” (Mùa xuân chín - Hàn Mặc Tử) Thực hiện các yêu cầu: Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả đúng nhất ( Từ câu 1- 6). Câu 1. Bài thơ “Mùa xuân chín” thuộc thể thơ nào? A. Thơ sáu chữ B. Thơ bảy chữ C. Thơ lục bát D. Thơ tự do
  2. Câu 2. Chỉ ra Từ láy trong khổ thơ cuối của bài thơ? A. Năm nay B. Mùa xuân C. Bâng Khuâng D. Nhớ làng Câu 3.Con người trong bài thơ hiện lên qua những hình ảnh nào? A. Bao cô thôn nữ hát trên đồi. B. Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời. C. Dọc bờ sông trắng nắng chang chang?” D. Trong làn nắng ửng: khói mơ tan. Câu 4. Câu thơ “ Hổn hển như lời của nước mây” sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ gì? A. Nhân hóa B. So sánh C. Ẩn dụ D. Hoán dụ Câu 5. Câu hỏi tu từ: Chị ấy, năm nay còn gánh thóc/ Dọc bờ sông trắng nắng chang chang? thể hiện cảm xúc gì của tác giả Hàn Mặc Tử? A. Sự băn khoăn, nỗi lo âu cho hiện tại, cho sự phôi phai theo thời gian. B. Nỗi nhớ về một thời tươi đẹp đã xa. C. Nỗi nghẹn ngào khi nghĩ về những thân phận cơ cực. D. Sự uất ức khi cuộc sống không như ý nguyện. Câu 6. Hình ảnh “đám xuân xanh” trong câu thơ “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy” ẩn dụ cho điều gì? A. Mùa xuân tươi đẹp của đất nước. B. Những thế hệ măng non của đất nước. C. Những người trẻ tuổi. D. Môi trường xanh sạch đẹp. Câu 7. Từ bài thơ trên, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của con người trong việc bảo vệ thiên nhiên. (Khoảng 3- 5 dòng) II. Phần viết (6,0 điểm) Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội đáng nhớ nhất của em. ...............................Hết............................
  3. MINH HỌA MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Mức độ TT Nội nhậ dun n Kĩ g/ thức Tổng năn đơn Vận % điểm Nhậ Thô Vận g vị dụn n ng dụn kiến g biết hiểu g thức cao TN TN TN TN TN TN TN TN KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL 1. Thơ (Sáu 1 4 0 2 0 0 1 0 0 Đọc chữ, hiểu bảy 40 chữ) Tỉ lệ 20 0 10 0 0 10 0 0 % 2 Viết 2. 60 Bài văn Kể lại một chuy ến đi hay một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* hoạt động xã hội để lại ấn tượn g sâu sắc. Tỉ lệ 0 20 0 20 0 10 0 10
  4. % Tổn 20 20 10 20 0 20 0 10 g 100 Tỷ 40 30 20 10 lệ % Tỷ lệ chung 70 30 MINH HỌA BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ Vận TT Kĩ năng kiến thức / Vận đánh giá Thông hiểu dụng Kĩ năng Dụng cao 1 ĐỌC Thơ (Sáu chữ, Nhận biết 2 TN 1TL HIỂU bảy chữ) - Nhận biết được những dấu hiệu về hình thức để phân biệt các thể thơ. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài
  5. thơ,… - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận biết được các từ láy trợ từ, thán từ, sắc thái nghĩa của từ, các biện pháp tu từ trong văn bản. Thông hiểu - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Xác định, hiểu được sắc thái nghĩa của từ ngữ và việc lựa chọn từ ngữ; - Phân tích được tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong văn bản. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, ngôn ngữ, hình ảnh, bố cục. Vận dụng - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. 2. VIẾT 1. Bài văn Kể Nhận biết: 1* TL 1* TL 1*TL
  6. lại một chuyến - Bài văn đảm bảo bố cục đi hay một hoạt 3 phần (mở bài, thân bài, động xã hội để kết bài); lại ấn tượng - Nhớ lại kỉ niệm đáng sâu sắc. nhớ của bản thân. - Xác định đúng vấn đề nghị luận - Nêu khái quát về chuyến đi Thông hiểu: - Lựa chọn và ghi lại các chi tiết tiêu biểu, đặc sắc để lại ấn tượng sau sắc gắn với địa điểm, thời gian, con người, hành động, suy nghĩ, cảm xúc. - Lí giải được những suy nghĩ, cảm xúc của bản thân về kỷ niệm đáng nhớ. Vận dụng: - Đưa ra được những suy nghĩ, cảm xúc, đánh giá xác đáng, thuyết phục. - Có liên hệ, kết nối với bản thân và cuộc sống. Vận dụng cao: Bài văn có diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế, thể hiện được những suy nghĩ, cảm xúc sâu sắc, có giọng văn mang đậm cá tính của người viết. Tổng 4 TN 2TN 1 TL 1* TL 1*TL 1* TL 1*TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ 70% 30% chung
  7. MINH HỌA ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn 8 Phần Câu Đáp án Hướng dẫn chấm I 1 B 0,5 điểm (4 2 C 0,5 điểm điểm 3 A 0,5 điểm ) 4 B 0,5 điểm
  8. 5 A 0,5 điểm 6 C 0,5 điểm 7 HS bày tỏ quan điểm cá nhân, có - HS đưa ra được quan điểm của thể theo hướng. cá nhân và lý giải phù hợp, Ví dụ: thuyết phục, sâu sắc được 0,75- - Môi trường hiện đang bị ô nhiễm 1,0 điểm. nghiêm trọng nên việc cấp thiết - HS đưa ra được lí giải phù hợp, ngay lúc này là chung tay bảo vệ có ý đúng nhưng chưa có sức môi trường, bảo vệ nơi sinh sống thuyết phục (được 0,25-0,5 của chính chúng ta. điểm) - Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ tất yếu không chỉ của riêng ta, là vấn - HS nêu, chỉ ra có ý đúng đề sống còn của nhân loại. nhưng chưa trọn vẹn, sâu sắc (được 0,25 điểm) - HS trả lời sai hoặc không có câu trả lời cho 0 điểm. II a. Đảm bảo cấu trúc bài văn 0,5 điểm (6 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,5 điểm điểm viết một bài văn kể lại một chuyến ) đi (hoặc một hoạt động xã hội đáng nhớ nhất). c. Yêu cầu nội dung - Từ 3,5 -> 4,0 điểm: bài làm HS có thể triển khai đoạn văn theo đáp ứng đầy đủ các yêu cầu của nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp án; Giới thiệu nét chung về đảm bảo các yêu cầu sau: chuyến đi, Khái quát về chuyến Mở bài đi, kể lại chuyến đị, nêu lên cảm - Giới thiệu vài nét về chuyến đi của xúc và suy nghĩ của bản thân. em. - Từ 2,5 -> 3,25 điểm: bài làm - Nêu cảm xúc, suy nghĩ khái quát đáp ứng đa số các yêu cầu của của bản thân về chuyến đi đó. đáp án; Giới thiệu nét chung về II. Thân bài chuyến đi, Khái quát về chuyến 1. Khái quát về chuyến đi đi, kể lại chuyến đị, nêu lên cảm - Hoàn cảnh: Thời gian? Địa điểm? xúc và suy nghĩ của bản thân. Nhân dịp gì? - Từ 1,5-> 2,25 điểm: bài làm - Những người tham gia: Gia đình, đáp ứng dưới 1/2 yêu cầu của thầy cô, bạn bè… đáp án; chưa Giới thiệu đầy đủ 2. Kể lại chuyến đi nét chung về chuyến đi, Khái - Hành trình của chuyến đi: quát về chuyến đi, kể lại chuyến +Trên đường đi: Di chuyển bằng đị, nêu lên cảm xúc và suy nghĩ phương tiện (Máy bay, Tàu hỏa, Ô của bản thân. tô…); Những việc đã làm (Ngắn - Từ 0,5-> 1,25 điểm: bài làm nhìn phong cảnh, Ngủ, Trò chuyện còn sơ sài, diễn đạt còn lủng cùng mọi người…);... củng, chưa nêu nổ bật của vấn + Trong chuyến đi: Tham gia các đề chưa
  9. hoạt động của chuyến đi; Thưởng - 0,25 điểm: bài làm chỉ đáp ứng thức những món ăn ngon… được một phần nhỏ yêu cầu của + Trên đường về: Nghỉ ngơi, trò đáp án. chuyện… - 0 điểm: làm sai hoàn toàn hoặc - Sự việc đáng nhớ xảy ra trong không làm bài. chuyến đi: Gặp gỡ được những người bạn mới; Được ngắm nhìn khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp; Thưởng thức những món ăn hấp dẫn; Trải nghiệm thú vị khác… - Cảm xúc, suy nghĩ sau chuyến đi: Vui vẻ, hạnh phúc, tiếc nuối… III. Kết bài Nêu cảm nhận về chuyến đi: Chuyến đi lần này thật đáng nhớ. Tôi đã có được rất nhiều trải nghiệm giá trị… d. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo 0,5 điểm chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế; giọng văn 0,5 điểm mang đậm cá tính của người viết. Chuyên môn duyệt Tổ trưởng Người xây dựng đề và đáp án Hà Trần Hồng Nguyễn Thị Yến Phạm Thị Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2