Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng
lượt xem 1
download
Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Hải Tân, Hải Lăng
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /Đơn Nhậ Thô Vận năng vị Vận n ng dụng kiến dụng biết hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu Đườ 4 0 2 2 0 2 0 60 ng luật 2 Viết Viết bài văn phân tích một 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 tác phẩ m văn học Tổng 20 5 10 25 0 30 0 10 100 Tỉ lệ 35% 10% 25% 30 % Tỉ lệ chung 60% 40% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơ Mức độ Thông TT Kĩ năng Nhận Vận Vận n vị kiến đánh giá hiểu biết dụng dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 4 TN 2TL Đường biết: 2TN luật - Nhận 2TL
- biết được thể thơ - Nhận biết được một số yếu tố thi luật của thơ thất ngôn bát cú Đường luật như: số tiếng, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Nhận biết được các biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung của văn bản - Hiểu được giá trị nghệ thuật của văn bản - Phân tích được tình cảm, cảm xúc
- của người viết thể hiện qua văn bản. - Hiểu được đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ, từ tượng hình, từ tượng thanh. - Hiểu được một số đặc trưng của thơ Đường luật được thể hiện trong văn bản Vận dụng: - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua
- bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. 2 Viết Phân tích Nhận 1TL* một tác biết: phẩm - Xác văn học định (thơ kiểu bài: Đường phân tích luật) (một bài thơ thất ngôn bát cú)
- - Xác định được cấu trúc, bố cục của bài văn phân tích - Xác định được những nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ thuật - Nêu cảm nghĩ khái quát về câu chuyện. Thông hiểu: Viết bài văn phân tích tác phẩm văn học đảm bảo các yếu tố cơ bản: giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ, phân tích được được những
- nội dung cơ bản, một số nét đặc sắc về nghệ thuật; khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ Vận dụng: Viết được bài văn phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Vận dụng cao: Có sự sáng tạo trong dùng từ, diễn đạt, cảm nhận. Qua bài thơ, rút ra được ý nghĩa của bài thơ Tổng 4 TN 2TN 2 TL 1 TL 2TL Tỉ lệ % 25 35 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
- PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS HẢI TÂN MÔN VAN – 8 Thời gian làm bài : 90 Phút Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC - HIỂU (6 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa vẳng trống đồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1 (0,5đ) : Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng C. Vần chân B. Vần liền D. Vần cách Câu 2(0,5đ) : Trong bài thơ, các cặp câu nào đối nhau? A. Hai câu đề C. Mỗi cặp câu đều đối nhau B. Hai câu thực và hai câu luận D. Hai câu kết
- Câu 3(0,5đ): Bài thơ thất ngôn bát cú được viết theo bố cục như thế nào? A. Bốn câu đầu, bốn câu cuối. C. Khai - thừa - chuyển - hợp B. Đề - thực - luận - kết D. Không theo quy định nào về bố cục Câu 4(0,5đ): Xét về đặc điểm, từ “bảng lảng” trong câu: “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn” là từ gì? A. Từ tượng thanh C. Từ ghép B. Từ tượng hình D. Từ đơn Câu 5 (0,5đ): Không gian, thời gian được tác giả khắc họa trong câu thơ: “Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn” có ý nghĩa gì? A. Không gian, thời gian đa chiều B. Gợi thời gian chiều tà với ánh hoàng hôn C. Không gian thời gian gợi buồn, gợi nhớ D. Không gian thời gian được cảm nhận bằng trực giác Câu 6(0,5đ): Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì? A. Buồn, ngậm ngùi B. Vui mừng, phấn khởi C. Xót xa, sầu tủi D. Cả ba phương án trên Câu 7(0,5đ): Nêu khái quát nội dung của bài thơ. Câu 8(0,5đ): Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong hai câu thơ sau: “ Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn”. Câu 9(1đ): Bài thơ đã bồi đắp cho chúng ta tình cảm cao đẹp nào? Câu 10(1đ): Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu cảm nhận của mình về vai trò của quê hương đối với mỗi người. Phần II. Viết (4,0 điểm) Em hãy viết bài văn phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến được nêu ra ở phần đọc hiểu. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm
- Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 B 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 A 0,5 7 Nội dung: Qua bài thơ, tác giả đã bộc lộ những nỗi niềm tâm sự 0,5 sầu thương tê tái của người lữ khách xa quê, nhớ nhà, nhớ quê. Tuy nhiên ẩn sâu trong đó, ta còn cảm nhận được một tiếng thở dài về sự suy thoái của chế độ phong kiến, nỗi buồn của thời đại. 8 Nhấn mạnh hoạt động của con người ở trong bài thơ 0,5 9 Tình yêu quê hương, đất nước 1,0 10 Hs tự trình bày cảm nhận: 1,0 Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. Thân bài phân tích 0,25 được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích bài thơ 0,25 c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song 3,0 cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài - Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài - Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình
- tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề của bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). 3. Kết bài Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 Việt. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,25 giọng điệu riêng. Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. PHÒNG GD & ĐT HẢI LĂNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THCS HẢI TÂN MÔN VĂN – 8 Thời gian làm bài : 90 Phút Họ tên :............................................................... Số báo danh : ................... ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn Ngữ văn lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới QUA ĐÈO NGANG
- Bước tới Đèo Ngang, bóng xế tà, Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại, trời, non, nước, Một mảnh tình riêng, ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan – Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, NXB Văn hoá, Hà Nội, 1963) Câu 1: Em hãy cho biết bài thơ “Qua Đèo Ngang”được viết theo thể thơ nào? A. Lục bát B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Thất ngôn bát cú D. Tự do Câu 2: Bố cục của bài thơ “Qua Đèo Ngang” gồm mấy phần? A. Gồm 2 phần: Đề, kết. B. Gồm 4 phần: Khai, thừa, chuyển, hợp. C. Gồm 4 phần: Đề, thực, luận, kết. D. Không có bố cục cụ thể. Câu 3: Những từ tượng hình có trong bài là: A. Lom khom, lác đác. B. Lom khom, lác đác, quốc quốc, gia gia. C. Quốc quốc, gia gia. D. Không có từ nào. Câu 4: Hai câu thơ “Lom khom dưới núi, tiều vài chú/ Lác đác bên sông, chợ mấy nhà” sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Điệp ngữ và đảo ngữ B. Đối và điệp ngữ C. Đối và đảo ngữ D. Đảo ngữ và so sánh Câu 5: Cách ngắt nhịp của bài thơ? A. 3/4 B. 4/3 C. 2/2/3 D. 3/2/2 Câu 6: Nội dung chính bài thơ “Qua Đèo Ngang” thể hiện là gì? A. Khung cảnh trên Đèo Ngang.
- B. Lòng yêu nước, thương nhà của tác giả. C. Sự heo hút, cô quạnh của canh tượng Đèo Ngang. D. Khung cảnh thiên nhiên trên Đèo Ngang và nỗi lòng của tác giả. Câu 7: Bài thơ “Qua Đèo Ngang” khắc họa khung cảnh thiên nhiên như thế nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……….. Câu 8: Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? …………………………………………………………………………………… .. Câu 9: Chỉ rõ và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ: “Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc, Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia.” ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………. Câu 10: Nhận xét một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………. II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết một bài văn kể về chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương em. BÀI LÀM GỢI Ý TRẢ LỜI Phầ Câ Nội dung Điểm n u
- I ĐỌC HIỂU 6,0 1 C 0,5 2 C 0,5 3 A 0,5 4 C 0,5 5 B 0,5 6 D 0,5 7 Cảnh thiên nhiên về chiều tối heo hút, hoang sơ 0,5 8 Tâm trạng buồn, nhớ nước, thương nhà….(tùy theo cách diễn đạt 0,5 ủa hs) 9 - Biện pháp tu từ đối: nhớ nước – thương nhà; biện pháp đảo ngữ. 0,25 - Tác dụng: khắc hoạ sâu sắc nỗi lòng của một con người yêu nước: nhớ nước, thương nhà. Đồng thời thể hiện tài năng của tác 0,75 giả khi mượn thanh âm tên loài vật để nói lên nỗi lòng của mình với nước nhà. 10 HS phân tích một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật của bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan qua các ý sau: - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ để miêu tả thời gian, không gian. - Sử dụng từ tượng hình kết hợp với biện pháp đảo ngữ miêu tả 0,5 cảnh vật; chơi chữ để nói lên nỗi lòng của nhà thơ. 0,5 II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài vănnghị luận: Mở bài, thân bài, kết bài 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: kể lại chuyến đi tham quan khu 0,25 di tích lịch sử, văn hoá tại địa phương.
- c. Triển khai bài văn theo trình tự hợp lí HS triển khai bài văn theo bố cục mở bài, thân bài, kết bài. Bài viết cần có lối diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; ngôn ngữ phong phú, dễ hiểu; nói được cảm xúc và sự tự hào về lịch sử dân tộc và giữ gìn vẻ đẹp của dân tộc, quê hương nơi mình sinh sống. Dưới đây là một số gợi ý Mở bài 0,5 - Giới thiệu lí do, mục đích của chuyến tham quan, bày tỏ khái quát cảm xúc ban đầu Thân bài - Kể được diễn biến chuyến đi: cảnh vật trên đường đi, trình tự chuyến 2,0 tham quan, những hoạt động chính trong chuyến đi… - Nêu được ấn tượng về những đặc điểm nổi bật của di tích: phong cảnh, công trình… Kết bài - Thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ của bản thân: tự hào, yêu mến, biết ơn… 0,5 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời văn cảm xúc, sinh động, sáng tạo. 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn