Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình
lượt xem 0
download
Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Nguyễn Duy Hiệu, Thăng Bình
- Trường TH & THCS Nguyễn Duy Hiệu KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Năm học: 2023-2024 Họ và tên HS:…………………………………………………… Môn: Ngữ văn 8 Lớp: ……………… Thời gian: 90 phút Phòng thi số:……….. Số báo danh:…………..………… (không kể thời gian giao đề) Nhận xét của thầy, cô Điểm:............................. ............................................................................................................................. (Bằng chữ:.............................................) ............................................................................................................................. I. ĐỌC- HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan) Chọn phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 8 ( mỗi câu 0,5đ) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? A. Thất ngôn tứ tuyệt đường luật. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Lục bát. Câu 2: Bài thơ được gieo vần gì? A. Vần lưng. B. Vần chân. C. Vần liền. D. Vần cách. Câu 3: Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng gì ? A. Vui mừng, phấn khởi. B. Xót xa, sầu tủi C. Buồn, ngậm ngùi. D. Cả ba phương án trên. Câu 4 : Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào ? A. Nghị luận kết hợp với biểu cảm
- B. Biểu cảm kết hợp với tự sự C. Miêu tả kết hợp với tự sự. D. Biểu cảm kết hợp với miêu tả. Câu 5 : Nội dung của bài thơ là gì ? A. Tâm trạng buồn tê tái của một người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê da diết. B. Tâm trạng hân hoan vui sướng khi về quê nhà. C. Nhớ tiếc một thuở vàng son của Thăng Long. D. Hoài niệm về những tàn dư thuở trước. Câu 6 : Khi đọc bài thơ , em ngắt nhịp như thế nào ? A. Nhịp 3/4 B. 2/2/3 C. Nhịp 4/3 D. Cả B và C Câu 7 :Em có nhân xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trên ? A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng của chủ thể trữ tình. B. Thủ pháp phóng đại được sử dụng hiệu quả. C. Lời thơ trang nhã, sử dụng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ. D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Câu 8: Căn cứ vào nội dụng bài thơ, em thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình ? A. Lòng tự trọng B. Yêu gia đình, yêu quê hương. C. Sự hoài cổ D. Cả ba ý trên. Câu 9 (1đ): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đảo ngữ trong hai câu thơ dưới đây. Gác mái, ngư ông về viễn phố. Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Câu 10 (1đ): Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu vai trò của quê hương đối với mỗi người. ( Trả lời khoảng 5-7 dòng) Phần II. Viết (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích . ………….. Hết………
- BÀI LÀM …………………………………………………………………………………………………………….…………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………… ………………………………………………………….………………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DUY HIỆU ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ văn – Lớp : 8 HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI Phần Nội dung Điểm Phần I. Đọc – hiểu 4.0 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B B C D Mỗi câu đúng được 0.5 điểm Đảo vị ngữ “ Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư 1.0 Câu 9 ông. “ Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để nhấn mạnh cử động của mục tử ( người chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi 1.0 - Quê hương chính là nơi chôn nhau cắt rốn của ta, là nơi nuôi ta lớn lên với biết bao kỉ niệm chẳng thể phai nhòa. - Quê hương dạy ta biết lớn khôn và trưởng thành . Quê hương cho ta Câu 10 những năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành hình trình trưởng thành ta không bao giờ tìm lại được. - Quê hương ấy, những con người quen thuộc ấy sẽ theo dấu chân ta trên suốt quãng đời của mình ... Phần II. Làm văn (4.0 điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích tác phẩm đủ 3 phần mở bài, 0.25 thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: phân tích bài thơ thất ngôn bát cú 0.25 hoặc thất ngôn tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích . Chẳng hạn : Phân tích bài thơ “ Chiều hôm nhớ nhà” của Bà Huyện 2.5 Thanh Quan Mở bài:Giới thiệu khái quát về Bà Huyện Thanh Quan (những nét chính về con người, cuộc đời, sự nghiệp sáng tác,…).Giới thiệu khái
- quát về bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” (hoàn cảnh sáng tác hoặc tóm tắt nội dung) Ví dụ: thông qua tác phẩm Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan đã khẳng định tài hoa thơ phú của mình. Bài thơ chứa một niềm tâm sự hoài cổ, nuối tiếc thời xưa được thể hiện qua nghệ thuật miêu tả cảnh để bộc lộ tình của tác giả Thân bài · Nội dung:· Ở bài thơ, ta bắt gặp một quang cảnh buồn, hoang vắng, cô tịch. Đó là cảnh buổi hoàng hôn tím sẫm, cái khoảng không gian và thời gian buồn, gợi nhớ nhất trong một ngày. · Xuất hiện hình ảnh con người nhưng chỉ thoáng bóng thôi, và quang cảnh chỉ có thế. Đó là những người dân lao động nghèo, vất vả làm ăn, sinh hoạt của họ thật tẻ nhạt, thiếu sinh động. · Bà luôn hoài cổ để chối bỏ thực tại và bày tỏ sự chán ghét thực tại. Đó là nỗi nhớ nước, nhớ nhà bà luôn giấu kín trong lòng. · Trước cảnh, bà bộc lộ được niềm tâm sự của mình, một tâm sự hoài cổ, đầy nuối tiếc, muốn níu giữ những kỉ niệm xa xưa. · Nghệ thuật Bài thơ đã đạt đến sự chuẩn mực trong việc sử dụng thể thơ Đường luật.Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được sử dụng tài năng và đem đến hiệu quả nghệ thuật to lớn. Nghệ thuật đảo ngữ, chơi chữ cùng việc sử dụng các từ láy. Kết bài: Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Chiều hôm nhớ nhà và cảm nghĩ của em về bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp 0.5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng phương tiện liên 0.5 kết câu ...
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 NĂM HỌC 2023-2024 Mức Tổng độ % điểm TT Nội nhận dung thức Kĩ /đơn Nhận Thôn Vận Vận năng vị g dụng biết dụng kiến hiểu cao thức TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Thơ hiểu cổ điển 3 0 5 0 0 2 0 60 Ngoà i SGK 2 Viết Phân tích một tác 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 phẩm văn học . Tổng 5 25 15 0 30 0 10 15 100 Tỉ lệ 40% 30% 10% % 20
- Tỉ lệ chung 40% 60% PHÒN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I G NĂM HỌC 2023 - 2024 GIÁO MA TRẬN, ĐẶC TẢ DỤC Môn : Ngữ văn – Lớp : 8 VÀ ĐÀO TẠO THĂN G BÌNH TRƯ ỜNG TH& THCS NGU YỄN DUY HIỆU BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT TT Chương/ Nội Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức
- Thông dung/kiế Nhận Vận dụng Chủ đề đánh giá hiểu Vận dụng n thức biết cao 1 Đọc hiểu Bài thơ cổ Nhận 3 TN 2TL điển biết: 5TN (ngoài - Nhận SGK) biết thể thơ, vần nhịp trong bài thơ. - Nhận biết phong cách thơ, phương thức biểu đạt của bài thơ. - Nhận biết bố cục, hình ảnh tiêu biểu, yếu tố miêu tả trong bài thơ. - HSKTTT nhận biết thể thơ, vần, nhịp, của bài thơ Thông hiểu: - Hiểu lí giải được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình được thể hiện qua văn
- bản. - Hiểu nội dung chính của văn bản. - Hiểu và rút ra được chủ đề thông điệp mà văn bản muốn gởi đến bạn đọc. - Hiểu được giá trị của phép tu từ được sử dụng trong văn bản - HSKTTT hiểu nội dung, nghệ thuật của bài thơ Vận dụng: -Trình bày được cảm nhận sâu sắc và rút ra được bài học ứng xử cho bản thân. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ
- thể hiện qua cách nhìn riêng về con người và cuộc sống qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu trong bài thơ. 2 Viết Viết bài Nhận văn phân biết: tích tác Thông phẩm văn hiểu: học Vận dụng: Vận dụng cao: Viết 1TL* được bài văn phân tích tác phẩm văn học theo thể thơ thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích. Tổng 3 TN 5TN 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 20 40 30 10 Tỉ lệ chung 60 40
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG TH&THCS NGUYỄN DUY HIỆU ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN CHẤM Môn : Ngữ văn – Lớp : 8 PHẦN DÀNH CHO HSKTTT HƯỚNG DẪN CHẤM – GỢI Ý LÀM BÀI A/ Phần đọc – hiểu (6.0 đ) Phần Nội dung Điểm Phần I. Đọc – hiểu 6.0 Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B B C D A D Mỗi câu đúng được 1.0 điểm B/ Phần làm văn (4.0 đ) HSKTTT viết được đoạn văn phân tích một vài đặc điểm của bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật đã học( trong đó nêu được những nét chính về tác giả, tác phẩm, nội dung và nghệ thuật nổi bật của bài thơ ) Bình Định Bắc, ngày 12 tháng 10 năm 2023 Giáo viên ra đề Duyệt của Tổ trưởng Duyệt của PHTCM Lê Thị Cúc
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn