Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
lượt xem 1
download
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ” để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Tam Kỳ
- PHÒNG GD&ĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MÔN :Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 9) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên xây dựng đề kiểm tra phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm với tự luận. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I- NĂM HỌC: 2023-2024 MÔN: NGỮ VĂN, LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Mức độ nhận thức Tổng Nội Thông Vận dụng % Kĩ Nhận biết Vận dụng hiểu cao điểm TT dung/đơn năng vị kĩnăng3 TN TN TN TN TL TL TL TL KQ KQ KQ KQ 1 Đọc Đường luật; hiểu Thất ngôn bát cú hoặc thất ngôn tứ 4 0 3 1 0 1 0 1 60 tuyệt. /Truyện lịch sử. 2 Viết Phân tích bài thơ Thất ngôn tứ 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 tuyệt hoặc thất ngôn
- bát cú Đường Luật Tổng 20 10 15 25 0 20 0 10 Tỉ lệ % 30 40% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 8 – NĂM HỌC 2023-2024 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/ TT Mức độ đánh giá Vận Nhận Thông Vận Chủ đề Đơn vị dụng biết hiểu dụng kiến thức cao Nhận biết: 4 TN 3TN 1TL 1TL 1TL - Nhận biết được thể thơ, luật thơ, cách gieo vần, các biện 1 Đọc Thơ thất pháp tu từ trong bài thơ/ thể hiểu ngôn tứ loại, chi tiết tiêu biểu, nhân vật, tuyệt, đề tài, cốt truyện, ngôi kể thất ngôn bát cú - Tình cảm, cảm xúc của người Đường viết, nhân vật trữ tình; nội dung luật/ phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua Truyện ngữ liệu thơ/truyện lịch sử - Nhận biết từ tượng hình, từ (ngữ liệu tượng thanh, biệt ngữ xã hội, ngoài biện pháp tu từ đảo ngữ. Thông hiểu: chương - Tác dụng của từ tượng hình trình) tượng thanh, biện pháp tu từ đảo ngữ - Chủ đề, đề tài của văn bản, đoạn trích truyện - Giải thích ý nghĩa chi tiết,
- hình ảnh, nhân vật... cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua ngữ liệu. - Đề tài, chủ đề, tư tưởng, thông điệp của văn bản thơ Vận dụng: - Trình bày được những cảm nhận sâu sắc và rút ra được những bài học ứng xử, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Đánh giá được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua cách nhìn riêng về con người, cuộc sống; qua cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu. -Thông điệp từ văn bản.... 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* văn phân - Xác định được kiểu bài nghị tích tác luận văn học. - Xác định được bố cục bài phẩm thơ văn, văn bản cần nghị luận. Thất Thông hiểu: ngôn bát - Trình bày rõ ràng các khía cú đường cạnh của văn bản. luật hoặc - Nêu được chủ đề, dẫn ra và 10 15 10 5 Thất phân tích được tác dụng của ngôn tứ một vài nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng tuyệt trong tác phẩm. Đường Vận dụng: luật - Vận dụng những kỹ năng tạo lập văn bản, vận dụng kiến thức của bản thân về những trải nghiệm văn học để viết được bài văn nghị luận văn học hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu của đề. - Nhận xét, rút ra bài học từ trải nghiệm của bản thân. Vận dụng cao:
- - Có lối viết sáng tạo, hấp dẫn lôi cuốn; kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm để làm nổi bật ý của bản thân với vấn đề cần bàn luận. - Lời văn sinh động, giàu cảm xúc, có giọng điệu riêng. Tổng 4 TN 3TN 2 TL 1 TL 1TL Tỉ lệ % 30 40 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GDĐT TP TAM KỲ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG Môn: Ngữ văn. Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC ĐỀ A I/ PHẦN ĐỌC - HIỂU: (6,0 điểm). Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu. NHÀN (Nguyễn Bỉnh Khiêm) Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ, Người khôn, người đến chốn lao xao. Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. Rượu, đến cội cây, ta sẽ uống, Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao. (Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, NXB Giáo dục,1989) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật Câu 2. Bài thơ có thể chia bố cục theo trình tự nào? A. Đề, thực, luận, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 3. Từ nào sau đây là từ tượng thanh? A. lao xao B. vắng vẻ C. thơ thẩn D. một mai Câu 4. “Chốn lao xao” trong câu “Người khôn, người đến chốn lao xao” dùng để chỉ:
- A. Sự đối chọi, chen chúc của chốn quan trường B. Sự vắng vẻ của chốn quan trường C. Sự ồn ào, đông vui của chốn quan trường D. Sự giàu sang của chốn quan trường Câu 5. Phong thái của nhà thơ thể hiện qua hai câu thơ sau là: Một mai, một cuốc, một cần câu, Thơ thẩn dầu ai vui thú nào. A. Phong thái đĩnh đạc, tự tin B. Phong thái ung dung, thư thái C. Phong thái tất tả của người lao động D. Phong thái ngông nghênh của tác giả Câu 6. Cuộc sống của tác giả thể hiện như thế nào trong hai câu thơ sau ? Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao. A. Cuộc sống giàu có, sung túc B.Cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn C. Cuộc sống thanh đạm hòa hợp với thiên nhiên D. Cuộc sống vất vả, cực nhọc về thể xác. Câu 7: Dòng nào nói không đúng về quan niệm chữ nhàn của tác giả: A.Là không tranh đua, không màng danh lợi B.Là không bon chen, ganh ghét C.Là sống thanh thản, an nhiên, tự tại, vui thú điền viên D.Là nghỉ ngơi không làm việc gì cả Câu 8. (1.0 điểm) Hãy cho biết cách nhìn của Nguyễn Bỉnh Khiêm về công danh, phú quý trong hai câu kết được hiểu như thế nào? Câu 9. (1,0 điểm) Người ta nói rằng đặt trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm là quan niệm sống tích cực. Em có đồng ý không? Vì sao? Câu 10. (0.5 điểm) Từ nội dung bài thơ trên, em hãy nêu những việc làm thể hiện việc sống hòa hợp với thiên nhiên. II/ PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I_VĂN 8 - ĐỀ A NĂM HỌC 2023-2024 A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B. YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C A A A B C D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) - Danh vọng, tiền tài cũng chỉ là phù du, hư vô, chỉ là giấc chiêm bao - Con người không cần phải bon chen, đua tranh. Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức4(0,25 đ) Mức 5 (0đ) - Học sinh có - Học sinh có thể - Học sinh có - HS chỉ bày tỏ thái - Trả lời thể bày tỏ thái bày tỏ thái độ thể bày tỏ thái độ đồng tình/không không độ đồng tình/ đồng tình/ không độ đồng tình/ đồng tình với ý kiến đúng yêu không đồng tình đồng tình với ý không đồng tình , không lý giải hoặc cầu của đề với ý kiến song kiến, song có sự với ý kiến, có sự lý giải chưa hợp lí, bài hoặc cần có sự lý giải lý giải phù hợp lý giải tương đối không phù hợp với không trả phù hợp với nội với nội dung của phù hợp với nội nội dung bài thơ, lời. dung của bài bài thơ, đảm bảo dung của bài đảm bảo chuẩn mực thơ, đảm bảo chuẩn mực đạo thơ, đảm bảo đạo đức, pháp luật. chuẩn mực đạo đức, pháp luật; chuẩn mực đạo đức, pháp luật; diễn đạt chưa đức, pháp luật; diễn đạt trôi trôi chảy, mạch diễn đạt chưa chảy, mạch lạc. lạc. trôi chảy, mạch lạc. Câu 10 (0,5 đ)
- Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được ý nghĩa phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được ý nghĩa phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,25 điểm. -Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. -Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo một số ý cơ bản : Nêu được ý nghĩa của việc sống hòa hợp với thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, không chặt phá rừng bừa bãi, không làm ô nhiễm nguồn nước…. giữ cho môi trường thiên nhiên xanh sạch. Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn Phân tích tác phẩm 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 c.Đảm bảo được các ý cơ bản: Mở bài( 0,25) -Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, cảm nhận khái quát về giá trị tác phẩm Cảnh khuya và tác giả Hồ Chí Minh - Nêu ý kiến chung về bài thơ: Thân bài: Triển khai được các luận điểm chính. *Giới thiệu khái quát về đề tài, thể thơ: *Phân tích đặc điểm về nội dung: -Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng(2 câu đầu): + Âm thanh tiếng suối + Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ: … Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền 3,0 ảo... một tâm hồn thanh bạch… => Cảnh yên tĩnh, thơ mộng, sống động, ấm áp gợi cảm giác gần gũi, thanh thản… -Vẻ đẹp tâm hồn Bác( 2 câu cuối): + Bức tranh thiên nhiên đẹp mà còn bởi Bác lo lắng cho vận mệnh đất nước. + Điệp ngữ “chưa ngủ” vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước ) - Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ ta càng thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác.
- - Cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của tâm hồn Bác: có sự thống nhất hài hòa giữa phẩm chất thi sĩ và chiến sĩ. - Yêu quí, biết ơn, tự hào... về vị lãnh tụ vĩ đại *. Mối tương quan giữa cảnh và tình trong bài thơ: Trong bài thơ, cảnh và tình có mối tương quan mật thiết, chan hòa: + Cảm xúc về thiên nhiên đã chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc được bộc lộ, đó là sự đan xen của hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ trong thơ Bác. - Cho thấy Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan. *. Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, cổ điển - Bút pháp miêu tả thiên về gợi, chú ý sự hài hòa của sự vật trong cảnh. Từ ngữ giản dị mà giàu sức gợi - Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ giàu ý nghĩa - Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại Kết bài- Khẳng định vị trí, ý nghĩa bài thơ(0,25) + Cảnh khuya là bài thơ tuyệt hay của Bác. + Giữa không gian núi rừng tràn ngập trong ánh trăng nhưng Bác luôn lo nghĩ cho dân tộc ta. + Suy nghĩ bản thân: Đọc thơ Bác khiến ta càng thêm yêu và biết ơn Người hơn bao giờ hết. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 tiếng Việt. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,25 giọng điệu riêng. Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
- ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I PHÒNG GD & ĐT TP TAM KỲ NĂM HỌC : 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MÔN : Ngữ văn, Lớp 8. Thời gian làm bài: 90 phút ĐỀ B Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi: CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, Tiếng ốc xa đưa lẩn trống đồn. Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, Dặm liễu sương sa khách bước dồn. Kẻ chốn trang đài, người lữ thứ, Lấy ai mà kể nỗi hàn ôn? (Bà Huyện Thanh Quan) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Ngũ ngôn B. Lục bát C. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D. Thất ngôn bát cú Đường luật Câu 2. Bài thơ được gieo vần gì? A.Vần lưng B. Vần chân C. Vần liền D. Vần cách Câu 3. Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Đề, thực, luận, kết B. Luận, kết, đề, thực C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết Câu 4.Tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ là gì? A.Vui mừng, phấn khởi B. Xót xa, sầu tủi C. Buồn, ngậm ngùi D. Đau đớn tột cùng Câu 5. Những hình ảnh nào sau đây góp phần làm nổi bật nhan đề Chiều hôm nhớ nhà? A. Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn/ Dặm liễu sương sa khách bước dồn. B . Gõ sừng, mục tử lại cô thôn/ Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi, C. Gõ sừng, mục tử lại cô thôn / Gác mái, ngư ông về viễn phố D. Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi/ Gác mái, ngư ông về viễn phố Câu 6: Căn cứ vào nội dung bài thơ cho thấy rõ nhất điều gì ở nhân vật trữ tình? A. Lòng tự trọng B. Yêu nhà, yêu quê hương C. Sự hoài cổ D. Cả ba ý trên Câu 7. Em có nhận xét gì về nghệ thuật đặc sắc của bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà”? A. Kết cấu bài thơ phù hợp với tâm trạng chủ thể trữ tình B. Thủ pháp nghệ thuật phóng đại được sử dụng hiệu quả
- C. Lời thơ trang nhã, sử dựng nhiều từ Hán Việt, giọng thơ man mác, hoài cổ D. Ngôn ngữ thơ Nôm bình dị, hình ảnh gợi cảm, giàu màu sắc, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình đặc sắc Câu 8. Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong hai câu thơ sau: Gác mái, ngư ông về viễn phố, Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. Câu 9. Bài thơ “Chiều hôm nhớ nhà” thể hiện tâm trạng gì của Bà Huyện Thanh Quan? Câu 10. Từ nội dung của bài thơ, em hãy nêu rõ vai trò của quê hương đối với mỗi người? II/ PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Phân tích bài thơ Cảnh khuya của Hồ Chí Minh. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
- HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I_VĂN 8 NĂM HỌC 2023-2024 A.YÊU CẦU CHUNG - Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt hướng dẫn chấm điểm, khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo. - Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách nhưng phải đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm. - Điểm bài thi là tổng điểm thành phần (có thể lẻ đến 0,25 điểm) B. YÊU CẦU CỤ THỂ 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời D B A B A B C Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận: Câu 8: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong hai câu thơ và nêu tác dụng: (1 điểm) Đảo ngữ (0,5 điểm) Tác dụng: Đảo vị ngữ “ Gác mái” càng nhấn mạnh sự nghỉ ngơi thư thái của ngư ông. “ Gõ sừng” cũng được đảo ra phía trước để nhấn mạnh cử động của mục tử ( người chăn trâu ) nhưng là cử động trở về, nghỉ ngơi .(0,5điểm) Câu 9: (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức4(0,25 đ) Mức 5 (0đ) Đó là một tâm Đó là một tâm Đó là một tâm Đó là một tâm trạng - Trả lời trạng buồn lê trạng buồn bã, trạng buồn bã, buồn bã của tác giả không thê, một niềm xót xa, sầu tủi sầu tủi của khách khi đi xa. đúng yêu sầu thương tê tái của khách đi xa đi xa nhớ quê cầu của đề của khách đi xa nhớ quê hương hương da diết. nhớ nhà, nhớ da diết. Bài thơ bài hoặc quê hương da chính là một không trả diết. Bài thơ niềm tâm sự, lời. chính là một được giãi bày khi niềm tâm sự, đi tới vùng đất lạ được giãi bày của tác giả. khi đi tới vùng
- đất lạ của tác giả. Câu 10 (0,5 đ) Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được ý nghĩa phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,5 điểm. - Học sinh nêu được ý nghĩa phù hợp, nhưng diễn đạt chưa gọn rõ: 0,25 điểm. Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. -Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, đảm bảo một số ý cơ bản: Nêu được vai trò của quê hương đối với mỗi con người: Quê hương chính là nơi chôn nhau cắt rốn, nuôi ta lớn lên và trường thành. Quê hương cho ta những năm tháng tuổi thơ tuyệt vời mà suốt hành trình trưởng thành ta không bao giờ tìm lại được. Phần II. Viết (4,0 điểm) Câu Đáp án Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn Phân tích tác phẩm 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: 0,25 c.Đảm bảo được các ý cơ bản: Mở bài( 0,25) -Giới thiệu được tác giả, tác phẩm, cảm nhận khái quát về giá trị tác phẩm Cảnh khuya và tác giả Hồ Chí Minh - Nêu ý kiến chung về bài thơ: Thân bài: Triển khai được các luận điểm chính. *Giới thiệu khái quát về đề tài, thể thơ: *Phân tích đặc điểm về nội dung: -Cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc trong đêm trăng(2 câu đầu): + Âm thanh tiếng suối + Nghệ thuật: so sánh, điệp ngữ: … 3,0 Hình ảnh trăng, hoa, cổ thụ quấn quýt, sinh động, tươi tắn gần gũi, hòa quyện như đưa người đọc vào thế giới lung linh huyền ảo... một tâm hồn thanh bạch… => Cảnh yên tĩnh, thơ mộng, sống động, ấm áp gợi cảm giác gần gũi, thanh thản… -Vẻ đẹp tâm hồn Bác( 2 câu cuối): + Bức tranh thiên nhiên đẹp mà còn bởi Bác lo lắng cho vận mệnh đất nước. + Điệp ngữ “chưa ngủ” vừa khẳng định lại vẻ đẹp của đêm trăng (tình yêu thiên nhiên của Bác), vừa nói được nỗi lo lắng cho vận mệnh dân tộc của Bác (tình yêu đất nước )
- - Liên hệ cuộc đời nhà thơ, hoàn cảnh cuộc kháng chiến chống Pháp thời kì đầu còn nhiều khó khăn, gian khổ ta càng thấy rõ tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác. - Cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của tâm hồn Bác: có sự thống nhất hài hòa giữa phẩm chất thi sĩ và chiến sĩ. - Yêu quí, biết ơn, tự hào... về vị lãnh tụ vĩ đại *. Mối tương quan giữa cảnh và tình trong bài thơ: Trong bài thơ, cảnh và tình có mối tương quan mật thiết, chan hòa: + Cảm xúc về thiên nhiên đã chắp cánh cho tình yêu Tổ quốc được bộc lộ, đó là sự đan xen của hai tâm hồn chiến sĩ – thi sĩ trong thơ Bác. - Cho thấy Bác có tâm hồn nhạy cảm, phong thái ung dung, lạc quan. *. Phân tích một số nét đặc sắc về nghệ thuật - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, cổ điển - Bút pháp miêu tả thiên về gợi, chú ý sự hài hòa của sự vật trong cảnh. Từ ngữ giản dị mà giàu sức gợi - Biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ giàu ý nghĩa - Bút pháp vừa cổ điển vừa hiện đại Kết bài- Khẳng định vị trí, ý nghĩa bài thơ(0,25) + Cảnh khuya là bài thơ tuyệt hay của Bác. + Giữa không gian núi rừng tràn ngập trong ánh trăng nhưng Bác luôn lo nghĩ cho dân tộc ta. + Suy nghĩ bản thân: Đọc thơ Bác khiến ta càng thêm yêu và biết ơn Người hơn bao giờ hết. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0,25 tiếng Việt. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có 0,25 giọng điệu riêng. Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn