intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN - LỚP 8 Mức độ nhận thức Nội dung/đơn vị kĩ năng Tổng % TT Kĩ năng điểm Thông V. dụng Nhận biết Vận dụng hiểu cao TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ thất ngôn bát cú Đường luật 1 Số câu 10 4 0 3 1 0 1 0 1 10 Tỉ , lệ % điểm 60 20 15 10 10 5 60 Viết Viết bài văn kể lại một chuyến đi(tham quan một di tích lịch 2 sử văn hóa) Số câu 1 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 40 Tỉ lệ % điểm 10 10 0 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Số câu hỏi Nội dung/ theo mức độ nhận thức Kĩ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận Vận năng kiến thức biết hiểu dụng dụng cao 1 Đọc Thơ thất Nhận biết: 4 TN hiểu ngôn bát - Nhận biết được đặc điểm thể loại và nhịp của bài thơ cú Đường thất ngôn bát cú đường luật. luật - Nhận biết được đặc điểm của ngôn ngữ trong bài thơ. - Nhận diện được từ địa phương. Thông hiểu: - Hiểu được chủ đề và cảm hứng chủ đạo trong bài thơ. 3 TN - Hiểu được tác dụng của nghệ thuật đối trong bài thơ. 1 TL - Hiểu được nghĩa của cụm từ trong bài thơ. Vận dụng: -Nêu được quan niệm về tình bạn của tác giả được thể hiện trong văn bản. -Trình bày được bài học về cách ứng xử được gợi ra từ 1TL văn bản. 1TL 2 Viết Viết bài Nhận biết: Nhận biết được yêu cầu của đề về: thể 1* 1 TL văn kể lại loại, đề tài, ngôi kể. một Thông hiểu: Viết đúng về nội dung, hình thức (từ ngữ, chuyến đi diễn đạt, bố cục văn bản…) của kiểu bài kể lại một (tham quan chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). 1* một di tích Vận dụng: Viết được bài văn kể lại một chuyến đi lịch sử, (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). có diễn biến của
  3. văn hóa). các sự việc, các nhân vật có liên quan; sử dụng các yếu 1* tố miêu tả; biểu cảm, ngôn ngữ trong sáng, giản dị. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt; trình bày được cảm xúc, bài học bản thân rút ra từ chuyến đi Tổng 4 TN+1TL 3TN+1TL 2 TL 2TL Tỉ lệ % 20+10 25+10 10+10 5+10 Tỉ lệ chung 65 35
  4. Trường: THCS NGUYỄN TRÃI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Họ tên:……………………............... NĂM HỌC 2023-2024 Lớp:………………………………… MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM LỜI NHẬN XÉT CỦA GV I.ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến) Câu 1: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” được làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, vì: A. Cả bài có 8 câu, mỗi câu có 7 tiếng. B. Cả bài có 7 câu, mỗi câu có 8 tiếng. C. Cả bài có 8 phần, mỗi phần có 7 câu. D. Cả bài có 7 phần, mỗi phần có 8 câu. Câu 2: Ở thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật, câu thơ trong bài thường ngắt nhịp? A. 2/5 B. 4/3 C. 3/4 D. 2/2/3 Câu 3: Từ “chửa”, trong câu thơ: “Cải chửa ra cây, cà mới nụ,” là? A. Từ toàn dân C. Từ địa phương B. Biệt ngữ xã hội D. Từ tượng thanh Câu 4: Cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ trên là? A. Cởi mở, chân thành khi bạn đến nhà. B. Xúc động, buồn đau khi bạn đến nhà. C. Giận hờn, trách móc khi bạn đến nhà. D. Thờ ơ, hờ hững khi bạn đến nhà. Câu 5: Chủ đề của bài thơ trên là? A. Ca ngợi tình anh em ruột thịt, chân thành, thắm thiết. B. Ca ngợi tình thầy trò sâu sắc, bền chặt. C. Ca ngợi tình cảm gia đình máu thịt thiêng liêng. D. Ca ngợi tình bạn bè chân thành, thắm thiết. Câu 6: Tác dụng của nghệ thuật đối trong 2 cặp câu: 3-4; 5-6 của bài thơ là? A. Tạo ra tình huống dí dỏm, đùa vui của tác giả khi có bạn đến thăm nhà. B. Nhấn mạnh sự mong ước được tiếp đãi bạn một cách chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần khi có bạn đến thăm nhà.
  5. C. Nhấn mạnh sự chân thành của tình bạn sẽ đủ để bù đắp những thiếu hụt vật chất trong buổi tiếp đón bạn. D. Tạo ra tình huống dí dỏm mà ý thơ, tình thơ chặt chẽ, sâu sắc nhằm nhấn mạnh sự chân thành của tình bạn sẽ đủ để bù đắp những thiếu hụt vật chất trong buổi tiếp đón bạn. Câu 7: Ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có đặc điểm nào dưới đây? A. Ngôn ngữ cô đọng, hàm súc. B. Ngôn ngữ thuần Việt giản dị, dí dỏm, hài hước. C. Dùng từ Hán Việt trang trọng, hàm súc. D. Kết hợp từ thuần Việt và Hán Việt giản dị, dễ hiểu. Câu 8: Cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối cùng: “Bác đến chơi đây, ta với ta.”, có ý nghĩa gì? Câu 9: Qua nội dung của bài thơ “Bạn đến chơi nhà”, em thấy nhà thơ Nguyễn Khuyến có quan niệm như thế nào về tình bạn? Câu 10: Em sẽ làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện đại hôm nay? II. Viết (4,0 điểm) Đề bài: Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). Bài làm: .................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................
  6. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đ.án A B C A D D B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh giải thích đúng, đầy đủ Học sinh giải thích Không giải thích nghĩa của cụm từ trong câu thơ. đúng nghĩa của cụm từ được hoặc giải thích Gợi ý: trong câu thơ nhưng nhưng không phù hợp - Chỉ hai người: tác giả và người chưa đầy đủ. với nghĩa của từ trong bạn tâm giao. câu thơ. - Thể hiện một tình bạn chân thành, thắm thiết, đề cao việc hiểu, cảm thông với nhau là điều quý giá nhất, hơn tất cả mọi vật chất trên đời. Lưu ý: HS có thể có những cách diễn đạt khác nhau nhưng đảm bảo giải thích đúng, đầy đủ nghĩa của cụm từ trong câu thơ thì GV vẫn linh hoạt nghi điểm. Câu 9 (1.0 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh nêu đúng quan niệm về Học sinh nêu đúng quan Không trả lời tình bạn của tác giả trong bài thơ. niệm về tình bạn của tác hoặc trả lời sai Gợi ý: Nguyễn Khuyến có quan giả trong bài thơ nhưng niệm về tình bạn: chưa đủ, chưa sâu sắc, - Tình bạn là tình cảm chân thành, toàn diện. đáng quý, đáng trân trọng trong cuộc đời mỗi người. - Tình bạn giản dị, chân thành sẽ cao hơn mọi của cải, vật chất và không thể dùng bất cứ vật chất nào để so sánh, đổi chác được. Chú ý: HS đưa ra những quan niệm khác nhau về tình bạn nhưng phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật GV vẫn linh hoạt cho điểm.
  7. Câu 10 (0.5 điểm) Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh nêu được quan niệm . Học sinh nêu được Có nêu được của mình về cách để xây dựng một quan niệm của mình về nhưng không liên tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện cách để xây dựng một quan hoặc không đại hôm nay phù hợp, không vi tình bạn đẹp trong cuộc trả lời. phạm chuẩn mưc đạo đức, pháp sống hiện đại hôm nay luật. song còn chung chung, Một số gợi ý: (HS nêu được 1 trong chưa đầy đủ, cụ thể. 3 ý Giáo viên vẫn ghi điểm tối đa) - Tình bạn đẹp là tình cảm giữa những người bạn đồng trang lứa, được xây dựng trên cơ sở hiểu và cảm thông cho nhau, cùng nhau xây dựng tình bạn trong sáng và thân thiết, lâu bền. đó là niềm hạnh phúc lớn lao của mỗi con người. - Để có một tình bạn đẹp, mỗi chúng ta cần: + Biết "chọn bạn" mà chơi một cách khôn ngoan. + Hãy lắng nghe, tôn trọng những bí mật của bạn. + Luôn trung thực, thẳng thắn với bạn. + Trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đang có. + Biết hiểu, đồng cảm giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau khi gặp khó khăn mà không tính toán vụ lợi và sẵn sàng tha thứ, ... biết nói lời xin lỗi với bạn khi cần. + Không ganh đua, ghen tỵ trước thành công của bạn. + Không vì lợi ích của riêng mình mà “phản bạn”, thay đổi tình cảm với bạn. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5
  8. B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân bài và - Mở bài: Giới thiệu kết bài. Phần thân bài biết tổ chức thành chuyến đi(tham quan một 0.5 nhiều đoạn văn có sự liên kết chặt chẽ di tích lịch sử, văn hóa ) với nhau. - Thân bài: Kể lại diễn Bài viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có biến của chuyến đi. 0.25 - Kết bài: Kết thúc chuyến một đoạn. đi, cảm xúc của người viết Chưa tổ chức được bài văn thành 3 phần và rút ra ý nghĩa, sự quan 0.0 (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài trọng của chuyến đi (tham viết là một đoạn văn) quan một di tích lịch sử, văn hóa) đối với bản thân. 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 - Lựa chọn và giới thiệu được câu Bài văn có thể trình bày (Mỗi ý trong chuyện có ý nghĩa, phù hợp với yêu cầu theo nhiều cách khác nhau tiêu chí được của đề. Giới thiệu được thời gian, không nhưng cần thể hiện được tối đa gian, hoàn cảnh của chuyện đi tham những nội dung sau: quan, những nhân vật có liên quan trong - Đó là chuyện đi tham 0.5 điểm) chuyến đi. quan diễn ra khi nào ? Ở - Sự việc được kể trong chuyến đi phù đâu ? hợp, trình bày cụ thể, rõ ràng theo trình - Những ai có liên quan đến tự hợp lý. chuyến đi tham quan đi - Sử dụng được các chi tiết miêu tả cụ tích, lịch sử ? Họ đã nói và thể về thời gian, không gian, nhân vật, làm gì ? … và cảm xúc của người viết trước - Điều gì đã xảy ra ? Theo chuyến đi tham quan. thứ tự nào ? - Nêu được ý nghĩa, sự quan trọng của - Thời gian, không gian, chuyến đi tham quan: giúp bản thân có nhân vật…cần miêu tả ? những thay đổi tích cực. - Cảm xúc của bản thân khi 1.25 - 1.75 - Lựa chọn được câu chuyện để kể, khi kể lại chuyến đi tham nhưng ý nghĩa chưa cao. Giới thiệu quan ? được sơ lược về không gian, thời gian, - Rút ra được ý nghĩa và hoàn cảnh của chuyến đi tham quan. Có tầm quan trọng của chuyến đề cập đến những nhân vật có liên quan đi: giúp bản thân có những trong chuyến đi.
  9. - Các sự việc được trình bày theo trình tự hợp lý nhưng đôi chỗ chưa chặt chẽ. - Có miêu tả và nêu được cảm xúc nhưng miêu tả chưa cụ thể và cảm xúc thiếu chân thực còn gượng ép. - Có nêu được ý nghĩa tầm quan trọng của chuyến đi nhưng tính thuyết phục chưa cao. thay đổi tích cực. - Biết lựa chọn chuyến đi tham quan để kể nhưng nội dung chưa cụ thể, rõ ràng. 0.5-1.0 - Các sự việc, chi tiết còn rời rạc, chưa thể hiện được sự logic về nội dung. - Thiếu yếu tố miêu tả và cảm xúc. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các 0.75 – 1.0 câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. Nhóm trưởng Tổ trưởng Giáo viên Lê Thị Xuyên Trần Đức Phùng Huỳnh Thị Tuyến HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024, MÔN NGỮ VĂN 8 (Dành cho học sinh khuyết tật) A. HƯỚNG DẪN CHUNG Học sinh khuyết tật không làm các câu 9,10 của phần đọc – hiểu
  10. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1.Trắc nghiệm khách quan (5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A B C A D D B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 1.0 1.0 1.0 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0 đ) Học sinh giải thích đúng, đầy đủ Học sinh giải thích Không giải thích nghĩa của cụm từ trong câu thơ. đúng nghĩa của cụm từ được hoặc giải thích Gợi ý: trong câu thơ nhưng nhưng không phù hợp -Chỉ hai người: tác giả và người chưa đầy đủ. với nghĩa của từ trong bạn tâm giao. câu thơ. - Thể hiện một tình bạn chân thành, thắm thiết, đề cao việc hiểu, cảm thông với nhau là điều quý giá nhất, hơn tất cả mọi vật chất trên đời. . Phần II: VIẾT (4 điểm) Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc bài văn 1.0 - Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. 2. Nội dung 0.5 - Xác định đúng kiểu bài kể lại một chuyến đi (tham quan một di tích, lịch sử) 1.5 - Kể được 1 số sự việc xảy ra trong chuyến đi 3. Trình bày, diễn đạt Trình bày tương đối mạch lạc, dễ theo dõi. Diễn đạt ngắn 1.0 gọn, rõ ràng Tổ trưởng Nhóm trưởng Giáo viên Trần Đức Phùng Lê Thị Xuyên Huỳnh Thị Tuyến
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2