Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Hoàng Diệu, Núi Thành
- UBND HUYỆN NÚI THÀNH TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU MA TRẬN, BẢNG ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 8 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT I. MA TRẬN Mức Tổng độ nhậ Nội n dun thức Kĩ g/ Nhậ Thô Vận Vận Số CH năn Đơn n ng dụn dụn TT g vị biết hiểu g g kiến (Số (Số (Số cao thức câu) câu) câu) (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Thơ Đườ ng luật Đọc (văn 1 3 0 4 1 0 1 0 1 10 hiểu bản ngoà i SGK ) Tỉ lệ 15 0 20 10 0 10 0 5 60 % điể m 2 Viết Viết 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 bài văn kể lại một chuy ến đi
- ấn tượn g nhất mà em đã tham gia (tha m quan một di tích lịch sử, văn hóa). Tổn 10 15 10 5 40 g Tỉ lệ 25 45 20 10 % 100 Tỉ lệ chung 70 30 * Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm II. BẢNG ĐẶC TẢ Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Chương/ Mức độ Thông TT Đơn vị Nhận Vận Vận Chủ đề đánh giá hiểu kiến biết dụng dụng cao thức Nhận 3TN 4TN, 1TL 1TL biết 1TL - Nhận biết được những
- dấu hiệu 1. Đọc hiểu Thơ về hình Đường thức để luật (văn phân bản biệt các ngoài thể thơ: SGK) số tiếng trong câu, số câu, cách gieo vần, tạo nhịp, đối ngẫu. - Nhận biết được đặc điểm ngôn ngữ, đề tài, giọng điệp, nhịp điệu trong bài thơ. - Nhận biết được hình ảnh, biểu tượng tiêu biểu và nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận
- biết được biệt ngữ xã hội, từ ngữ địa phương; từ tượng thanh, từ tượng hình, biện pháp tu từ đảo ngữ trong bài thơ Thông hiểu - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của nhân vật trữ tình; cảm hứng chủ đạo của tác giả trong bài thơ. - Nêu được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của bài thơ dựa trên
- những yếu tố hình thức nghệ thuật. - Phân tích được vai trò, ý nghĩa của một số yếu tố hình thức thơ Đường luật như: bố cục, niêm, luật, vần, nhịp, đối. - Phân tích được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh, bố cục. - Xác định được tác dụng của từ tượng thanh, từ tượng hình,
- biện pháp tu từ đảo ngữ được sử dụng trong văn bản. Vận dụng - Nhận xét được nội dung phản ánh và cách nhìn cuộc sống, con người của tác giả qua bài thơ. - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, nhận thức của bản thân sau khi đọc văn bản. - Thể hiện được thái độ
- tôn trọng và học hỏi cách tiếp nhận của người khác trong đọc hiểu văn bản thơ. Nhận 1* 1* 1* 1TL* 2 Viết biết: Viết bài Nhận văn kể biết lại một được chuyến yêu cầu đi (tham của đề quan về kiểu một di văn bản. tích lịch Thông sử, văn hiểu: hóa). Viết đúng về nội dung, về hình thức: đảm bảo bố cục văn bản, tình tiết, diễn biến câu chuyện theo một trình tự nhất định. Vận dụng: Viết được bài
- văn kể lại một chuyến đi tham quan một di tích lịch sử văn hoá. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, thể hiện được cảm xúc, suy nghĩ về chuyến đi. Tổng 4TN 3 TN 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 25% 45% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% III. ĐỀ KIỂM TRA UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HOÀNG DIỆU NĂM HỌC: 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Đã bấy lâu nay, bác tới nhà
- Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa. Ao sâu nước cả, khôn chài cá, Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà. Cải chửa ra cây, cà mới nụ, Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa. Đầu trò tiếp khách, trầu không có, Bác đến chơi đây, ta với ta. (Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho các câu hỏi từ 1 đến 7: Câu 1: Bài thơ "Bạn đến chơi nhà" thuộc thể thơ A. thất ngôn bát cú Đường luật C. lục bát B. thất ngôn tứ tuyệt Đường luật D. năm chữ Câu 2: Bài thơ sử dụng luật gì? A. Luật bằng C. Thất luật B. Luật trắc D. Không theo luật nào Câu 3. Đặc điểm gieo vần của bài thơ “Bạn đến chơi nhà” là A. gieo vần lưng B. vần “o” C. vần trắc D. vần “a” được gieo ở tiếng thứ 7 của các câu 1, 2, 4, 6, 8 Câu 4: Từ “chửa”, trong câu thơ: “Cải chửa ra cây, cà mới nụ,” là? A.Từ toàn dân C. Từ địa phương B. Biệt ngữ xã hội D. Từ tượng thanh Câu 5: Chủ đề của bài thơ trên là? A. Ca ngợi tình anh em ruột thịt, chân thành, thắm thiết. B. Ca ngợi tình thầy trò sâu sắc, bền chặt. C. Ca ngợi tình cảm gia đình máu thịt thiêng liêng. D. Ca ngợi tình bạn bè chân thành, thắm thiết. Câu 6: Tác dụng của nghệ thuật đối trong 2 cặp câu: 3-4; 5-6 của bài thơ là? A Tạo ra tình huống dí dỏm, đùa vui của tác giả khi có bạn đến thăm nhà. B. Nhấn mạnh sự mong ước được tiếp đãi bạn một cách chu đáo cả vật chất lẫn tinh thần khi có bạn đến thăm nhà. C. Nhấn mạnh sự chân thành của tình bạn sẽ đủ để bù đắp những thiếu hụt vật chất trong buổi tiếp đón bạn. D. Tạo ra tình huống dí dỏm mà ý thơ, tình thơ chặt chẽ, sâu sắc nhằm nhấn mạnh sự chân thành của tình bạn sẽ đủ để bù đắp những thiếu hụt vật chất trong buổi tiếp đón bạn. Câu 7: Cụm từ “ta với ta” trong câu thơ cuối cùng: “Bác đến chơi đây, ta với ta.”, có ý nghĩa ? A. Chỉ hai người: tác giả và người bạn tâm giao. B. Là cách nói biểu hiện một tình bạn chân thành, thắm thiết. C. Đề cao việc hiểu, cảm thông với nhau làm điều quý giá nhất.
- D. Chỉ hai người: tác giả và người bạn tâm giao; thể hiện một tình bạn chân thành, thắm thiết. Qua đó đề cao việc hiểu, cảm thông với nhau làm điều quý giá nhất, hơn tất cả mọi vật chất trên đời. Thực hiện yêu cầu: Câu 8: Em cảm nhận như thế nào về cuộc sống của Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà”? Câu 9: Từ nội dung phần đọc hiểu, em thấy nhà thơ Nguyễn Khuyến có quan niệm như thế nào về tình bạn? Câu 10: Qua tình bạn của tác giả và người bạn của mình, theo em cần làm gì để xây dựng một tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện đại hôm nay? (Trình bày dưới hình thức một đoạn văn khoảng 3-5 câu) II. Viết (4,0 điểm) Đề bài: Em hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi ấn tượng nhất mà em đã tham gia (tham quan một di tích lịch sử, văn hóa). ……….Hết………. (Lưu ý: HS làm bài trên giấy thi, không được làm bài trên đề thi) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 8 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định.
- B. Hướng dẫn cụ thể: I. ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm: (7 câu 3,5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 ĐA A B D C D D D Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Tự luận (3 câu: 2,5 điểm) Câu 8: ( 1,0 điểm) Gợi ý: HS nêu được cảm nhận của mình về cuộc sống của Nguyễn Khuyến: - Vui thú điền viên, hết sức thanh bạch - Cuộc sống nghèo khó nhưng tràn đầy niềm vui - Thiếu thốn về vật chất nhưng phong phú về tâm hồn, tình cảm (HS có thể nêu những cảm nhận khác miễn phù hợp với nội dung bài thơ thì vẫn cho điểm) Hướng dẫn chấm: - Mức 1: Học sinh nêu được 2 ý, diễn đạt gọn, rõ: 1,0 điểm. - Mức 2: Học sinh nêu được 2 ý nhưng diễn đạt chưa rõ: 0,75 điểm. - Mức 3: Học sinh nêu được 1 ý, diễn đạt gọn, rõ: 0,5 điểm. - Mức 4: Học sinh nêu được 1 ý nhưng diễn đạt chưa rõ: 0,25 điểm. - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm.
- Câu 9: ( 1,0 điểm) Gợi ý: Nguyễn Khuyến có quan niệm về tình bạn: - Tình bạn là tình cảm chân thành, đáng quý, đáng trân trọng trong cuộc đời mỗi người. - Tình bạn giản dị, chân thành sẽ cao hơn mọi của cải, vật chất và không thể dùng bất cứ vật chất nào để so sánh, đổi chác được. (HS có thể nêu những quan niệm khác miễn phù hợp với nội dung bài thơ thì vẫn cho điểm) Hướng dẫn chấm: - Mức 1: Học sinh nêu được 2 quan niệm phù hợp, diễn đạt gọn, rõ: 1,0 điểm. - Mức 2: Học sinh nêu được 2 quan niệm phù hợp, diễn đạt chưa gọn, rõ: 0,75 điểm. - Mức 3: Học sinh nêu được 1 quan niệm phù hợp, diễn đạt gọn rõ: 0,5 điểm. - Mức 4: Học sinh nêu được 1 quan niệm phù hợp nhưng diễn đạt chưa rõ: 0,25 điểm. - Mức 5: Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. Câu 10: (0,5 điểm) HS trình bày bằng đoạn văn ngắn (có độ dài khoảng 3-5 câu): Để xây dựng một tình bạn đẹp trong cuộc sống hiện đại hôm nay: Gợi ý: - Tình bạn đẹp là tình cảm giữa những người bạn đồng trang lứa, được xây dựng trên cơ sở hiểu và cảm thông cho nhau, cùng nhau xây dựng tình bạn trong sáng và thân thiết, lâu bền. đó là niềm hạnh phúc lớn lao của mỗi con người. - Để có một tình bạn đẹp, mỗi chúng ta cần: + Biết "chọn bạn" mà chơi một cách khôn ngoan. + Hãy lắng nghe, tôn trọng những bí mật của bạn. + Luôn trung thực, thẳng thắn với bạn. + Trân trọng những tình bạn trong sáng mà mỗi người đang có. + Biết hiểu, đồng cảm giúp đỡ, quan tâm lẫn nhau khi gặp khó khăn mà không tính toán vụ lợi và sẵn sàng tha thứ, ... biết nói lời xin lỗi với bạn khi cần. + Không ganh đua, ghen tỵ trước thành công của bạn. + Không vì lợi ích của riêng mình mà “phản bạn”, thay đổi tình cảm với bạn. Mức 1 (0,5 đ đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) Học sinh nêu được ít nhất 2 ý, nội Học sinh viết có ý, nội dung phù Không trả lời hoặc trả lời không dung phù hợp, diễn đạt thành đoạn hợp nhưng diễn đạt chưa trôi đúng nội dung văn trôi chảy, mạch lạc. chảy, mạch lạc. II.VIẾT (4.0 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài
- Tiêu chí Điểm 1. Đảm bảo cấu trúc bài tự sự 0,5 2. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 3. Triển khai nội dung bài viết thành các đoạn văn 2,5 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, thân 0,5 bài, kết bài. Phần thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau. 0,25 Viết đủ 3 phần nhưng thân bài chỉ có một đoạn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn gồm 3 phần (thiếu phần mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là một đoạn văn). 2. Xác định đúng yêu cầu của đề 0,25 Xác định đúng sự việc cần kể: Chia sẻ những hiểu biết và trải nghiệm có được qua chuyến đi, thu hút sự quan tâm của mọi người (về một di tích lịch sử, văn hóa).
- 0,0 Xác định không đúng yêu cầu của đề 3. Triển khai nội dung bài viết thành các đoạn văn 2,0-2,5 Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo - HS triển khai sự việc theo trình tự các ý sau: hợp lí, thể hiện được những ấn * Mở bài tượng, suy nghĩ và tình cảm sâu sắc. - Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. - Sử dụng hiệu quả yếu tố miêu tả, - Bày tỏ cảm xúc của em khi được biểu cảm trong văn bản. trực tiếp tham gia chuyến đi. * Thân bài - Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan: + Trên đường đi… + Lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm… + Những hoạt động nổi bật trong chuyến đi… - Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa đó (thiên nhiên, con người, công trình kiến trúc…) * Kết bài Bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. Tính liên kết của văn bản: Các phần, các câu văn có sự liên kết chặt chẽ với nhau. 1,0-1,75 - HS trình bày bài văn có ý nhưng sắp xếp lộn xộn ý. Ngôn từ diễn đạt vụng về. 0,25-1,0 - HS kể lại chuyến đi còn chung chung, - chưa rõ ý. 0,0 Không làm bài.
- 4. Chính tả, ngữ pháp 0,25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các phần trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0,0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 5. Sáng tạo 0,5 Có sáng tạo trong cách diễn đạt. 0,25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0,0 Chưa có sự sáng tạo. Lưu ý: HS có thể có cách trình bày khác nhưng hợp lý, GV linh động cho điểm. Tam Thạnh, ngày 26 tháng 10 năm 2024. DUYỆT CỦA BGH TTCM GIÁO VIÊN RA ĐỀ
- Võ Văn Ngộ Nguyễn Thị Thu Hà Huỳnh Thị Lệ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn