intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu, Hội An

  1. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút Hình thức trắc nghiệm kết hợp với tự luận Mức độ nhận thức Nội Thông Vận Kĩ Nhận biết dung/đơn vị hiểu dụng Vận dụng cao Tổng năng kĩ năng TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ Đường 3 0 4 1 0 1 0 1 10 hiểu luật Tỉ lệ % điểm 15 20 10 10 5 60 2 Viết Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 học: Thơ Đường Tỉ lệ % điểm 10 10 10 0 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100
  2. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Ngữ văn 8 Thời gian: 90 phút Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ Thông Vận TT dung/Đơn vị Mức độ đánh giá Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng kiến thức biết dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Đường Nhận biết: 3 TN 4TN 1TL luật - Nhận biết thể thơ, gieo vần, từ 1TL trái nghĩa. Thông hiểu: - Chỉ ra được 2 lớp nghĩa . - Hiểu được hình ảnh thơ. - Nêu được chủ đề. - Nêu được đặc điểm ngôn ngữ thơ. 1TL - Nêu được thái độ của tác giả. Vận dụng: - Cảm nghĩ về thân phận người phụ nữ. Vận dụng cao: - Trình bày được suy nghĩ về vai trò , vị trí người phụ nữ trong xã hội hiện nay. 2 Viết Phân tích bài Nhận biết: Nhận biết được thể 1* 1* 1* 1TL* thơ Đường loại, bố cục cần có. luật Thông hiểu: Hiểu và xác định được yêu cầu của đề: Phân tích một tác phẩm văn học: Thơ Đường Vận dụng: Vận dụng kiến thức lí thuyết đã học hoàn chỉnh bài viết đảm bảo bố cục và đúng theo yêu cầu đề. Vận dụng cao: Có cách viết sáng tạo, có quan điểm riêng, nhìn nhận thấu đáo vấn đề, lời văn mạch lạc lôi cuốn. Tổng 3 TN 4TN, 1 TL 1TL 1* 1TL, 1* 1* 1* Tỉ lệ % 25 40 20 15 Tỉ lệ chung 65 35
  3. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: NGỮ VĂN – Lớp: 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: 29/10/2024 Trường THCS Huỳnh Thị Lựu Điểm Nhận xét Giám khảo Giám thị Họ và tên : ........................................ Lớp:............. I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm) Đọc văn bản sau: BÁNH TRÔI NƯỚC Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Hồ Xuân Hương) *Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng (Học sinh chọn câu trả lời TN ngay trên đề thi này) Câu 1. Thể thơ của bài thơ trên là A. thất ngôn tứ tuyệt. B. thất ngôn bát cú. C.ngũ ngôn tứ tuyệt. D. ngũ ngôn bát cú. Câu 2. Cách gieo vần của bài thơ trên là A. cuối câu 1,2,3 vần trắc B. cuối câu 1,2,4 vần trắc C.cuối câu 1,2,4 vần bằng. D. cuối câu 1,4 vần bằng Câu 3. Cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ là A. trắng- tròn B. bảy- ba. C. rắn -nát D. tròn- non Câu 4. Bài thơ có mấy lớp nghĩa ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn Câu 5. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước trong bài thơ được miêu tả như thế nào? A. Chiếc bánh được làm từ bột nếp, nặn thành viên tròn, màu trắng, bên trong chứa nhân, khi cho vào nước thì vừa chìm vừa nổi. B. Chiếc bánh được nhào nặn, bên trong chứa nhân, bánh có màu đỏ và luôn nổi trên mặt nước khi luộc. C. Chiếc bánh có hình vuông, màu trắng và bên trong chứa nhân, khi cho vào nước thì vừa chìm vừa nổi. D. Chiếc bánh được làm từ bột gạo, có hình tròn với nhiều màu sắc khác nhau khi cho vào nước thì vừa chím vừa nổi. Câu 6. Chủ đề của bài thơ Bánh trôi nước là ? A. Thân phận của người phụ nữ trong xã hội. B. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước. C. Vẻ đẹp của người phụ nữ trong xã hội xưa. D. Vẻ đẹp và thân phận người phụ nữ trong xã hội. Câu 7. Đặc điểm ngôn ngữ trong bài thơ trên là: A. Trang trọng, giản dị. B. Đài các, mộc mạc. C. Mộc mạc, giản dị. D. Trang trọng, đài các * Trả lời câu hỏi (làm trên giấy thi) Câu 8. Qua bài thơ Hồ Xuân Hương đã thể hiện thái độ gì đối với người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
  4. Câu 9. Từ bài thơ Bánh trôi nước, em có suy nghĩ gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ? Câu 10. Qua bài thơ, trình bày suy nghĩ của em về vai trò vị trí của người phụ nữ trong xã hội hiện nay ?(đoạn văn 5-7 câu) II. PHẦN VIẾT: (4,0 điểm) Viết bài văn phân tích bài thơ “Bánh trôi nước” của nhà thơ Hồ Xuân Hương . ……………...Hết……………. Chú thích: - Bánh trôi nước: là loại bánh được làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phèn bên trong, được luộc bằng cách bỏ vào nồi nước đun sôi, khi bánh nổi là chín. Tác giả: - Hồ Xuân Hương chưa rõ năm sinh, năm mất. - Theo các tài liệu lưu truyền quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An nhưng sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long. - Cuộc đời Hồ Xuân Hương lận đận, nhiều nỗi éo le ngang trái: hai lần lấy chồng nhưng đề làm lẽ, để đến cuối cùng vẫn sống một mình, cô độc. - Hồ Xuân Hương xinh đẹp, thông minh đi niều nơi, giao thiệp với rộng (quen biết nhiều người nổi tiếng như Nguyễn Du). - Con người bà phóng túng, tài hoa, có cá tính mạnh mẽ, sắc sảo. - Sáng tác của Hồ Xuân Hương gồm cả chữ Nôm và chữ Hán. - Trong lịch sử văn học Việt Nam, Hồ Xuân Hương là hiện tượng rất độc đáo: nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm đà chất văn học dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng. - Nổi bật trong sáng tác thơ của Hồ Xuân Hương là tiếng nói thương cảm đối với người phụ nữ, là sự khẳng định, đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ - Hồ Xuân Hương được mệnh danh là “Bà chúa Thơ Nôm”. UBND THÀNH PHỐ HỘI AN HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025
  5. Môn: Ngữ văn 8 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6,0 HSKT đúng 3 câu được 1 điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 C 0,5 4 B 0,5 5 A 0,5 6 D 0,5 7 C 0,5 8 Mức 1: HS nêu được 2 ý: 1,0 - Trân trọng đối với vẻ xinh đẹp; phẩm chất trong trắng, son sắt, thủy chung của người phụ nữ... - Cảm thương cho thân phận chìm nổi bấp bênh, bị lệ thuộc vào xã hội của họ... Mức 2: HS nêu được 1 ý trên 0,5 Mức 3: Không trả lời hoặc nội dung trả lời không liên quan. 0 HSKT Chỉ nêu được 1 ý thì có điểm tối đa 9 Mức 1: HS nêu được 2 hoặc 3 ý: 1,0 + Họ là những con người tài sắc vẹn toàn, mà lại phải chịu kiếp sống long đong. + Họ bị phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định. + Họ có một tấm lòng thuỷ chung son sắt. Mức 1: HS nêu được 1 ý: Mức 3: Không trả lời hoặc nội dung trả lời không liên quan. 0,5 HSKT Chỉ nêu được 1 ý thì có điểm tối đa 0 10 - HS viết đoạn đảm bảo được các ý sau: 0,5 + Vai trò và địa vị của người phụ nữ trong xã hội hiện nay đã được cải thiện và nâng lên đáng kể + Họ có nhiều cơ hội hơn để thể hiện bản thân và đóng góp vào xã hội. + Họ được khuyến khích phát triển nghề nghiệp, học vấn và tự do trong quyết định cuộc sống của mình. -HS viết đoạn chỉ nêu được 1 ý thì cho 0,25 đ HSKT Chỉ nêu được 1 ý thì có điểm tối đa II VIẾT (HSKT chỉ cần viết được một đoạn văn có nội dung tương đối là 4,0 cho điểm) a. Đảm bảo cấu trúc bài văn phân tích tác phẩm thơ Đường 0,25 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 Viết bài văn phân tích tác phẩm văn học: Thơ Đường. c. Yêu cầu đối với bài văn phân tích tác phẩm thơ Đường HS có thể trình bày theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài 2.5 - Giới thiệu về tác giả Hồ Xuân Hương - Giới thiệu về bài thơ Bánh trôi nước (khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật) 2. Thân bài * Hình ảnh bánh trôi nước
  6. - Hình dáng bên ngoài: trắng, tròn - Cách thức làm bánh: + Bảy nổi ba chìm + Tùy thuộc vào sự khéo léo của người làm bánh: rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Nhân bánh có màu đỏ: tấm lòng son ⇒ Tác giả miêu tả chiếc bánh trôi nước một cách căn kẽ, chi tiết, cụ thể, từ hình dáng bên ngoài, nhân bánh đến cách thức làm bánh. Nghĩa tả thực của bài thơ là hình ảnh chiếc bánh trôi nước trắng, tròn và luộc chưa chín thì chìm, chín rồi thì nổi. * Hình ảnh người phụ nữ - Trắng, tròn: vẻ đẹp ngoại hình duyên dáng, nữ tính của người phụ nữ - Số phận lênh đênh, chìm nổi, bấp bênh, phụ thuộc của người phụ nữ: + Bảy nổi ba chìm + Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn - Vẻ đẹp tâm hồn với tấm lòng thủy chung, son sắt: tấm lòng son ⇒ Với cách nói ẩn dụ, tác giả ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của người phụ nữ, đồng thời, cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, chìm nổi, phụ thuộc của họ 3. Kết bài - Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ: + Nội dung: mượn hình ảnh chiếc bánh trôi nước, qua đó thể hiện sự trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của người phụ nữ và sự cảm thương sâu sắc trước số phận chìm nổi của họ + Nghệ thuật: thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ bình dị, xây dựng nhiều tầng ý nghĩa,… - Mở rộng: liên hệ với những câu ca dao viết về người phụ nữ bắt đầu bằng cụm từ “thân em”. d. Chính tả, ngữ pháp 0,5 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng 0,5 để bày tỏ ý kiến một cách thuyết phục.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2