intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS La Bằng, Đại Từ

  1. TRƯỜNG THCS LA BẰNG Tiết 39,40: KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NGỮ VĂN 8 Năm học 2024 - 2025 A. MA TRẬN (8B) Mức độ Tổng TT Nội nhận % điểm dung/đơn thức Kĩ năng Thông vị kiến Nhận biết thức hiểu TL TL 1 Đọc hiểu Thơ thất Vận dụng ngôn tứ TL tuyệt 3 4 1 60 Đường luật 2 Viết Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học 1 40 (bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật) Số 3 4 2 9 câu Số 1,5 2,5 6 10 điểm Tổng tỉ lệ 15% 25% 60% 100 % Tỉ lệ chung 40% 60% B. ĐẶC TẢ TT Đơn vị Số câu Nội kiến Mức độ hỏi theo dung thức/kĩ kiến mức độ kiến năng thức, nhận Tổng thức/kĩ kĩ năng thức năng cần Nhận Thông Vận kiểm biết hiểu dụng tra,
  2. đánh giá 1 ĐỌC Đọc hiểu Nhận 3TL 8 HIỂU văn bản biết: thơ thất - Nhận ngôn tứ biết tuyệt được thể Đường thơ, luật luật bằng 4TL trắc, đối và các biện pháp tu từ trong bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu được 1 tâm trạng của nhân vật trữ tình thể hiện trong bài thơ. - Phân tích được giá trị các biện pháp tu từ được sử dụng trong bài thơ. Vận dụng: Cảm nghĩ về nhân vật trữ tình trong bài thơ 2 LÀM Viết bài Nhận 1TL* 1 VĂN văn phân biết:
  3. tích một - Giới tác phẩm thiệu văn học được (bài thơ đầy đủ thất thông tin ngôn bát chính về cú tên tác Đường phẩm, luật) tác giả, thể loại, … của 1TL* tác phẩm. - Trình bày được những nội dung khái quát của tác phẩm văn học. Thông hiểu: - Triển khai vấn đề nghị luận thành những 1TL* luận điểm phù hợp. Phân tích được những đặc sắc về nội dung, hình thức nghệ thuật và chủ đề của tác phẩm. - Kết
  4. hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo cấu trúc của một văn bản nghị luận; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của nội dung và hình thức tác phẩm. - Thể hiện rõ quan điểm, cá tính trong bài viết; sáng tạo trong cách diễn đạt. Tổng 3TL 4TL 2TL 9TL
  5. Tỉ lệ % 15 25 60 100 Tỉ lệ chung 40 60 100 C. ĐỀ BÀI C1. LỚP 8B PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tiếng suối trong như tiếnghát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Xác định luật bằng trắc của bài thơ? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy? Câu 3: Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần? Câu 4: Từ “cổ thụ” trong câu thơ“Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” có nghĩa là gì? Câu 5. Cho biết bối cảnh không gian và thời gian trong bài thơ? Câu 6. Nhân vật trữ tình trong bài thơ có tâm trạng như thế nào? Câu 7. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà Câu8. Từ nội dung của bài thơ, em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về lí do Bác Hồ không ngủ được thể hiện trong trong Cảnh khuya (khoảng 5-7 dòng) Phần II. VIẾT (4.0 điểm) Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích C2. ĐỀ BÀI ( LỚP 8A) PHẦN I. ĐỌC HIỂU (6,0 ĐIỂM) Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son (Bánh trôi nước, Hồ Xuân Hương) Câu 1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Câu 2. Xác định luật bằng trắc của bài thơ? Căn cứ vào đâu em xác định như vậy? Câu 3: Những câu nào trong bài thơ có tiếng hiệp vần?
  6. Câu 4: Từ “tấm lòng son” trong câu thơ“Mà em vẫn giữ tấm lòng son”chỉ điều gì? Câu 5. Hai câu thơ “Thân em vừa trắng lại vừa tròn, Bảy nổi ba chìm với nước non” Cho em biết điều gì về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa? Câu 6. Tại sao tác giả lại sử dụng hình ảnh bánh trôi nước để nói về thân phận của người phụ nữ? Câu 7. Chỉ ra một biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau và cho biết tác dụng của biện pháp tu từ đó? Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Câu8. Từ nội dung của bài thơ, em hãy viết 1 đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa (khoảng 5-7 dòng) Phần II. VIẾT (4.0 điểm) Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật mà em yêu thích D. GỢI Ý TRẢ LỜI VÀ BIỂU ĐIỂM D1. TRẢ LỜI VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ LỚP 8B Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Thất ngôn tứ tuyệtĐường luật 0,5 Bài thơ thuộc luật trắc 0,25 Câu 2 Chữ thứ 2 của câu thơ thứ nhất là thanh T 0,25 Câu 3 Hiệp vần ở các tiếng cuối các câu 1,2,4 0,5 Câu 4 Cây to, sống đã lâu năm 0,5 Không gian: Thiên nhiên, núi rừng với tiếng suối và ánh trăng sáng 0,25 Câu 5 Thời gian: đêm khuya 0,25 Câu 6 tâm trạng lo lắng về vận mệnh đất nước. 0,5 HS có thể chỉ ra các BPTT - So sánh Câu 7 1,0 - Điệp ngữ Tác dụng Câu 8 Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2,0 *Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng (5 – 7 câu) *Nội dung: Trong bài thơ "Cảnh khuya," Bác Hồ đã thể hiện nỗi trăn trở không ngủ được vì nỗi lo cho vận mệnh đất nước và dân
  7. tộc. Cảnh khuya yên tĩnh, trăng sáng chiếu rọi, nhưng trong tâm hồn Bác lại đầy lo âu về những khó khăn, thử thách mà dân tộc phải vượt qua. Bác không chỉ là một nhà lãnh đạo, mà còn là một người cha, người chiến sĩ luôn dành trọn tình yêu thương cho nhân dân. Đêm khuya thanh vắng, hình ảnh Bác ngồi dậy viết bài thơ dưới ánh trăng cho thấy sự kiên định và tinh thần trách nhiệm lớn lao của Bác. Điều này khiến em cảm nhận sâu sắc lòng yêu nước và sự hy sinh cao cả của Bác, từ đó khắc sâu bài học về trách nhiệm và cống hiến cho quê hương, đất nước trong mỗi chúng ta. *Lưu ý:Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được Phần II. Làm văn (4,0 điểm) (chung cho cả 8A,8B) Câu Nội dung Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học Mở bài giới thiệu được tác giả và bài thơ. 0,25 Thân bài phân tích được đặc điểm nội dung và nghệ thuật. Kết bài khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Phân tích thất ngôn bát cú hoặc 0,25 thất ngôn tứ tuyệt Đường luật c. Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: 1. Mở bài - Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ; nêu ý kiến chung về bài thơ. 2. Thân bài - Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ 3,0 điểm đề của bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật; nghệ thuật tả cảnh, tả tình; nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ (từ ngữ, biện pháp tu từ,…);…). 3. Kết bài Khẳng định được vị trí, ý nghĩa của bài thơ. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng 0,25 điểm Việt.
  8. e. Sáng tạo: Diễn đạt sáng tạo, sinh động, giàu hình ảnh, có giọng 0,25 điểm điệu riêng. Lưu ý: Chỉ ghi điểm tối đa khi thí sinh đáp ứng đủ các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng. D2. TRẢ LỜI VÀ BIỂU ĐIỂMĐỀ LỚP 8A Phần I. Đọc hiểu (6,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm Câu 1 Thất ngôn tứ tuyệtĐường luật 0,5 Bài thơ thuộc luật bằng 0,25 Câu 2 Chữ thứ 2 của câu thơ thứ nhất là thanh B 0,25 Câu 3 Hiệp vần ở các tiếng cuối các câu 1,2,4 0,5 Câu 4 Tấm lòng son sắt, thuỷ chung 0,5 Thân phận phụ nữ trong xã hội xưa: phụ thuộc vào người khác, 0,25 Câu 5 không tự mình quyết định được số phận của mình. 0,25 Bánh trôi nước là hình ảnh tượng trưng cho sự mềm yếu, chịu đựng. Cũng giống như chiếc bánh, người phụ nữ trong xã hội xưa Câu 6 0,5 phải chịu sự gian khổ, cam chịu, bị cuốn đi trong dòng đời không thể kiểm soát. HS có thể chỉ ra các BPTT và nêu tác dụng Câu 7 - Ẩn dụ 1,0 - Nhân hoá Câu 8 Đoạn văn đảm bảo các yêu cầu sau: 2,0 *Hình thức: đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng (5 – 7 câu) *Nội dung (tham khảo) Trong bài thơ "Bánh trôi nước", Hồ Xuân Hương đã khắc họa rõ nét thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa, nơi họ phải chịu đựng nhiều bất công và gian khó. Hình ảnh "bánh trôi nước" là biểu tượng của người phụ nữ luôn bị vùi dập trong những thử thách của cuộc đời. Câu thơ “Bảy nổi ba chìm với nước non” phản ánh cuộc sống không ổn định, đầy gian truân mà họ phải đối mặt. Dù vậy, họ vẫn phải cam chịu, nhẫn nhục, và giữ một vẻ đẹp dịu dàng, hiền thục. Chính những hy sinh thầm lặng ấy đã làm nên phẩm giá và sự kiên cường của người phụ nữ, dù trong những hoàn cảnh khó khăn nhất *Lưu ý:Học sinh có thể trả lời khác đáp án nhưng thuyết phục, diễn
  9. đạt nhiều cách miễn hợp lí là chấp nhận được KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI RA ĐỀ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2