Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
lượt xem 1
download
Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức độ nhận thức Tổng TT Kĩ năng Nội dung/đơn Nhận Thông Vận V. dụng % vị kiến thức kĩ biết hiểu dụng cao điểm năng TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu Thơ Đường luật Số câu 3 4 1 1 1 10 1 Tỉ lệ % 15 20 10 10 5 60 Viết Văn bản tự sự Số câu 1* 1* 1* 1* 1 2 Tỉ lệ % 10 10 10 10 40 Tỉ lệ % điểm các mức độ 65 35 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ
- Số câu hỏi theo mức độ Nội dung/ nhận thức Chương/ TT Đơn vị Mức độ đánh giá Thông Vận Chủ đề Nhận Vận kiến thức hiểu dụng biết dụng cao 1 Đọc hiểu Thơ Nhận biết: 3TN Đường luật Nhận biết được thể thơ, các phép tu từ và đặc sắc của ngôn ngữ trong văn bản. Thông hiểu: 4TN Hiểu được ý nghĩa của 1TL ngôn ngữ trong văn bản. Hiểu được nội dung qua hình ảnh trong văn bản. Vận dụng: 1TL Nêu lên lợi ích của nhân cách sống đẹp. Vận dụng cao: 1TL Viết đoạn văn ghi lại cảm nhận sau khi đọc văn bản. 2 Viết Văn bản tự Nhận biết: Nhận biết được 1* 1* 1* 1* sự yêu cầu của đề. Thông hiểu: Viết đúng thể thức của văn bản. Vận dụng: Viết văn bản có mở bài, thân bài, kết bài rõ ràng, mạch lạc . Vận dụng cao: Viết được bài văn tự sự có kết hợp yếu tố thuyết minh, miêu tả,... Tổng 3TN 4TN+ 1TL+ 1TL+ 1* 1TL+ 1* 1* 1* Tỉ lệ % 25 40 20 15 Tỉ lệ chung 65 35 III. ĐỀ KIỂM TRA
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA KỲ I . NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………….. Môn: Ngữ Văn – Lớp 8 Lớp:………………. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: A I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHÀN Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao (Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bạch Vân quốc ngữu thi) Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật. B. Thơ lục bát. C. Thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Thơ tự do. Câu 2: Câu thơ “Một mai, một cuốc, một cần câu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 3: Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là: A. Cô đọng, hàm súc. C. Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị B. Cầu kì, trau chuốt. D. Chân thực gần với ca dao. Câu 4: Chữ “Nhàn” trong bài thơ được hiểu như thế nào? A .Không làm gì vất vả, khó nhọc. B. Không lo lắng suy nghĩ nhiều. C. Sống yên ổn không quan tâm đến ai. D. Sống thuận theo tự nhiên không màng công danh. Câu 5: Ý nào không phải là biểu hiện của lối sống nhàn trong bài thơ? A. Thích đi đây đi đó để thưởng ngoạn thiên nhiên . B.Sinh hoạt giản dị mùa nào thức ấy. C. Ung dung thư thái trong việc làm cũng như trong vui chơi. D. Chọn nơi vắng vẻ, không thích chốn ồn ào. Câu 6: Hai câu thơ 5 - 6 cho ta hiểu gì về những sinh hoạt hàng ngày của Nguyễn Bỉnh Khiêm? A. Thiếu thốn, nghèo khổ. B. Đạm bạc, thanh cao. C. Đầy đủ, sung túc. D. Sang trọng, phú quý.
- Câu 7: Dòng nào sau đây không phải là nhận xét về vẻ đẹp trong triết lí sống nhàn của bài thơ: A. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở tinh thần tự do lựa chọn cách sống cho mình. B. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở nhịp sống của con người hài hòa với thiên nhiên bốn mùa. C. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở thú nhàn như ngắm trăng, thưởng hoa, chơi đàn. D. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở thái độ coi thường phú quý và danh lợi. Câu 8: Theo em nội dung của văn bản trên là gì? Câu 9: Theo em thì phẩm chất trung thực, thẳng thắn, không xu nịnh đem đến cho con người những lợi ích gì? Câu 10: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm nhận của em đối với bài thơ này. II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa mà em ấn tượng nhất. …………..Hết……………
- TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 Họ và tên:…………………………… Môn: Ngữ Văn – Lớp 8 Lớp:………………….. Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ: B I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: NHÀN Một mai, một cuốc, một cần câu Thơ thẩn dầu ai vui thú nào Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ Người khôn, người đến chốn lao xao Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao Rượu, đến gốc cây, ta sẽ uống Nhìn xem phú quý, tựa chiêm bao (Nguyễn Bỉnh Khiêm – Bạch Vân quốc ngữu thi) Câu 1: Ý nào không phải là biểu hiện của lối sống nhàn trong bài thơ? A. Thích đi đây đi đó để thưởng ngoạn thiên nhiên . B.Sinh hoạt giản dị mùa nào thức ấy. C. Ung dung thư thái trong việc làm cũng như trong vui chơi. D. Chọn nơi vắng vẻ, không thích chốn ồn ào. Câu 2: Hai câu thơ 5 - 6 cho ta hiểu gì về những sinh hoạt hàng ngày của Nguyễn Bỉnh Khiêm? A. Thiếu thốn, nghèo khổ. B. Đạm bạc, thanh cao. C. Đầy đủ, sung túc. D. Sang trọng, phú quý. Câu 3: Dòng nào sau đây không phải là nhận xét về vẻ đẹp trong triết lí sống nhàn của bài thơ: A. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở tinh thần tự do lựa chọn cách sống cho mình. B. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở nhịp sống của con người hài hòa với thiên nhiên bốn mùa. C. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở thú nhàn như ngắm trăng, thưởng hoa, chơi đàn. D. Vẻ đẹp của bài thơ thể hiện ở thái độ coi thường phú quý và danh lợi. Câu 4: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thơ Thất ngôn bát cú Đường Luật. B. Thơ lục bát. C. Thơ Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Thơ tự do. Câu 5: Câu thơ “Một mai, một cuốc, một cần câu” sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Liệt kê C. Nhân hóa D. Hoán dụ Câu 6: Đặc sắc về ngôn ngữ biểu đạt của bài thơ là: A. Cô đọng, hàm súc. C. Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị B. Cầu kì, trau chuốt. D. Chân thực gần với ca dao.
- Câu 7: Chữ “Nhàn” trong bài thơ được hiểu như thế nào? A .Không làm gì vất vả, khó nhọc. B. Không lo lắng suy nghĩ nhiều. C. Sống yên ổn không quan tâm đến ai. D. Sống thuận theo tự nhiên không màng công danh. Câu 8: Theo em nội dung của văn bản trên là gì? Câu 9: Theo em thì phẩm chất trung thực, thẳng thắn, không xu nịnh đem đến cho con người những lợi ích gì? Câu 10: Em hãy viết một đoạn văn ngắn ghi lại cảm nhận của em đối với bài thơ này. II. VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại chuyến đi tham quan một di tích lịch sử, văn hóa mà em ấn tượng nhất. …………..Hết…………… IV. HƯỚNG DẪN CHẤM
- Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 6,0 ĐỀ A ĐỀ B 1 A A 0,5 2 B B 0,5 3 C C 0,5 4 D A 0,5 5 A B 0,5 6 B C 0,5 7 C D 0,5 I Nội dung của văn bản: Đây chính là bức chân dung của Nguyễn Bỉnh Khiêm với cuộc sống ẩn dật, thanh nhàn rời xa 8 danh lợi với chốn quan trường ganh đua, thối nát, sống hòa 1,0 hợp với thiên nhiên, cây cỏ và giữ gìn cốt cách, tâm hồn mình trong sạch, thanh cao. 9 Lợi ích của cách sống tốt đẹp là tâm hồn luôn an nhiên, thanh 1,0 thản, luôn được mọi người yêu quý, kính trọng và cảm phục. HS trả lời được: 0,5 10 - Cảm nhận được giá trị nội dung và ý nghĩa của văn bản. - Cảm phục trước nhân cách sống cao đẹp của nhà thơ. II VIẾT 4,0 a. Hình thức: Đảm bảo cấu trúc của bài văn tự sự, gồm 3 phần: Mở bài – Thân bài – Kết bài. 0,5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết bài văn tự sự. 0,25 c. Cụ thể: Bài viết có thể triển khai theo nhiều cách khác nhau song cần đảm bảo các ý sau: - Hợp lí về lí do, mục đích và cách kể, tả xúc tích, ấn tượng. - Nêu lên được cảm nhận, suy nghĩ của mình trong quá trình kể chuyện. Cụ thể: 2,5 c1. Mở bài: + Giới thiệu khái quát về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. + Bày tỏ cảm xúc của em khi được trực tiếp tham gia chuyến đi.
- c2. Thân bài: + Kể lại cụ thể diễn biến của chuyến tham quan (trên đường đi, lúc đến điểm tham quan, trình tự các điểm đến thăm, những hoạt động chính trong chuyến đi,…). + Thuyết minh, miêu tả và nêu ấn tượng của em về những nét nổi bật của di tích lịch sử, văn hóa (thiên nhiên, con người, công trình kiến thúc,…). c3. Kết bài: Nêu cảm xúc, suy nghĩ của em về chuyến tham quan di tích lịch sử, văn hóa. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. 0,25 e. Sáng tạo: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn