intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:13

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

  1. PHÒNG GD&ĐT ...... KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THCS NGUYỄN BÁ NGỌC NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn – Lớp 8 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MA TRẬN: Mứ Tổng TT Kĩ Nội c độ % năn dung nhậ điểm g /đơn n vị thứ kiến c thức N Thô Vậ V. kĩ h ng n dụng năng ậ hiể dụn cao n u g b i ế t TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc hiểu Thơ Đường luật Số 4 3 1 (Ngoài SGK) 1 1 10 câu Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % Viết Viết bài văn phân Số 1* 1* tích một tác phẩm 1* 1* 1 câu 2 văn học ( bài thơ thất ngôn bát cú hoặc 5tứ Tỉ lệ 10 15 10 40 % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70 30 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 8 - THỜI GIAN: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Chương/ Mức độ Vận TT đơn vị Nhận Thông Vận chủ đề đánh giá dụng kiến biết hiểu dụng cao thức 1 Đọc hiểu Thơ Nhận 1 TL 1 TL biết: 4 TN 3 TN (1đ) (0,5 đ) Đường (2 đ) 1 TL luật - Nhận (2,5đ) (Ngoài biết được SGK) thể thơ; đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật, các biện pháp tu từ.
  3. Thông hiểu: - Hiểu được giá trị nội dung; nghệ thuật của văn bản. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua văn bản. Vận dụng: - Trình bày suy nghĩ về vấn đề được gợi ra từ văn bản. - Bài học từ văn bản cho bản thân. 2 Viết Viết bài *Nhận 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* văn phân biết: (1đ) (1,5đ) (1đ) (0,5đ) tích một tác phẩm - Xác
  4. văn học định ( bài thơ được thất ngôn cấu bát cú trúc bài hoặc tứ văn tuyệt phân Đường tích luật) một tác phẩm thơ - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. *Thông hiểu: - Những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ - Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác
  5. phẩm. - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) *Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các
  6. phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật vị trí, đóng góp của tác giả. *Vận dụng cao: - Có sáng tạo trong diễn
  7. đạt 3TN 1TL Tổng số 4TN 1TL Đọc hiểu 1TL câu Viết 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* Tỉ lệ (%) 30% 40% 20% 10% Tỉ lệ % điểm các mức 70% 30% độ Họ tên HS: …………………………………...……… KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2024 – 2025 Lớp: …… / ………....... – MÃ ĐỀ: A MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 8 Số báo danh: ……….………… - Phòng: ……….. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) ……………………………………………………………………………………...... I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Bến Nghé của tiền tan bọt nước Một bàn cờ thế phút sa tay Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Mất ổ bầy chim dáo dác bay Nỡ để dân đen mắc nạn này (Tác giả Nguyễn ĐìnhChiểu)
  8. Câu 1: Bài thơ chạy giặc được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát. Câu 2. (0,5 đ) Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Luận, kết, đề, thực B. Đề, thực, luận, kết C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết. Câu 3. “Tiếng súng tây” trong câu thơ sau là chỉ tiếng súng của ai? “Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây” A.Thực dân Pháp B. Đế quốc Mỹ C.Thực dân Anh D.Trung Quốc Câu 4 : Trong bài thơ Chạy giăc, hình ảnh nào lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam? A.Bầy chim B. Dân đen C. Tan chợ D.Súng Tây Câu 5. (0,5 đ) Từ nào sau đây là từ tượng hình? A. Dáo dác B. Dân đen C. Màu mây D. Sa tay Câu 6. Cụm từ “Một bàn cờ thế” có nghĩa là gì? A. Cuộc chiến giằng co ác liệt, tình thế chiến tranh hồi ấy B. Làm nỗi bật về thời gian, sự việc diễn ra bất ngờ, nhanh chóng. C. Giặc đến làm đau cả núi sông, chim muôn, cỏ cây. D. Nói lên nỗi kinh hoàng của nhà thơ, của nhân dân khi giặc tây đến Câu 7. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau? Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dát bay A. So sánh B. Điệp ngữ C. Đảo ngữ D. Nhân hoá Câu 8.( 0,5 điểm) Hai câu thơ nào sau đây trong bài “ Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự ngạc nhiên, bất ngờ, tinh tế nguy nan của nhân dân khi giặc pháp xâm lược? A.Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây/ Một bàn cờ thế phút sa tay B.Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy/ Mất ổ bầy chim dáo dác bay
  9. C.Bến Nghé của tiền tan bọt nước/ Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây D.Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng/Nỡ để dân đen mắc nạn này. Câu 9. (1đ) Nêu chủ đề của bài thơ “ Chạy giặc”? Câu 10. (1đ) Từ bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu , em thấy bản thân đã làm được việc gì để thể hiện lòng yêu nước? II. Tự luận: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (Bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) mà em thích. Họ tên HS: …………………………………...……… KIỂM TRA GIỮA KỲ I Năm học: 2024 – 2025 Lớp: …… / ………....... – MÃ ĐỀ: B MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 8 Số báo danh: ……….………… - Phòng: ……….. Thời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề) ……………………………………………………………………………………...... I. ĐỌC HIỂU: (6 điểm) Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: CHẠY GIẶC Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây Bến Nghé của tiền tan bọt nước Một bàn cờ thế phút sa tay Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng Mất ổ bầy chim dáo dác bay Nỡ để dân đen mắc nạn này (Tác giả Nguyễn ĐìnhChiểu) Câu 1: Bài thơ chạy giặc được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt B. Thất ngôn bát cú Đường luật C. Thất ngôn bát cú D. Song thất lục bát.
  10. Câu 2. “Tiếng súng tây” trong câu thơ sau là chỉ tiếng súng của ai? “Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây” A.Thực dân pháp B. Đế quốc mỹ C.Thực dân anh D.Trung quốc Câu 3. (0,5 đ) Bài thơ có thể chia bố cục theo thứ tự nào? A. Luận, kết, đề, thực B. Đề, thực, luận, kết C. Đề, luận, kết, thực D. Thực, luận, đề, kết. Câu 4 : Trong bài thơ Chạy giăc, hình ảnh nào lần đầu tiên xuất hiện trong văn học Việt Nam? A.Bầy chim B. Dân đen C. Tan chợ D.Súng Tây Câu 5. (0,5 đ) Từ nào sau đây là từ tượng hình? A. Dáo dác B. Dân đen C. Màu mây D. Sa tay Câu 6. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau? Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất ổ bầy chim dáo dát bay B. So sánh B. Điệp ngữ C. Đảo ngữ D. Nhân hoá Câu 7. Cụm từ “Một bàn cờ thế” có nghĩa là gì? A.Cuộc chiến giằng co ác liệt, tình thế chiến tranh hồi ấy B.Làm nỗi bật về thời gian, sự việc diễn ra bất ngờ, nhanh chóng. C. Giặc đến làm đau cả núi sông, chim muôn, cỏ cây. D. Nói lên nỗi kinh hoàng của nhà thơ, của nhân dân khi giặc tây đến Câu 8.( 0,5 điểm) Hai câu thơ nào sau đây trong bài “ Chạy giặc” của Nguyễn Đình Chiểu thể hiện rõ nét nhất sự ngạc nhiên, bất ngờ, tinh tế nguy nan của nhân dân khi giặc pháp xâm lược? A.Tan chợ vừa nghe tiếng súng tây/ Một bàn cờ thế phút sa tay B.Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy/ Mất ổ bầy chim dáo dác bay C.Bến Nghé của tiền tan bọt nước/ Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây D.Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng/Nỡ để dân đen mắc nạn này.
  11. Câu 9. (1đ) Nêu chủ đề của bài thơ “ Chạy giặc”? Câu 10. (1đ) Từ bài thơ Chạy giặc của Nguyễn Đình Chiểu , em thấy bản thân đã làm được việc gì để thể hiện lòng yêu nước? II. Tự luận: Viết bài văn phân tích một tác phẩm văn học (Bài thơ thất ngôn bát cú hoặc tứ tuyệt Đường luật) mà em thích. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC: 2024 - 2025 Môn: NGỮ VĂN, LỚP 8 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sai sót nhỏ. - Điểm toàn bài tính đúng theo quy định. II. Đáp án và thang điểm Phần I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Trắc nghiệm khách quan : ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B B A D C A C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 ĐỀ B: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án đúng B A B D C C A B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  12. Câu HS trình bày chủ đề của văn bản:  1,0 9 - Tấm lòng yêu nước, thương dân, tinh thần trách nhiệm đối với dân tộc của Nguyễn Đình Chiểu - Con người được sống trong hòa bình là một niềm may mắn, hạnh phúc. - Đất nước có hòa bình thì nhân dân sống trong đất nước đó mới có thể ổn định, gây dựng cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Hs nêu được 2 ý ghi 0,5 đ (HS có thể đưa ra ý kiến khác, nếu hợp lý vẫn ghi điểm) Câu Học sinh nêu được những việc làm của bản thân để thể hiện  1,0 10 tình yêu đất nước của mình: (HS trả lời 4 trong các ý như gợi ý ghi điểm tối đa) Gợi ý học sinh có thể trả lời theo các ý sau: ­ Tự hào về các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của quê  hương, đất nước. ­ Giữ  gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp  của quê hương, đất nước ­ Yêu gia đình, quê hương, đất nước ­ Cố  gắng học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức để  sau này  trở  thành công dân tốt góp phần cống hiến xây dựng  đất  nước. (HS có thể đưa ra ý kiến khác, nếu hợp lý vẫn ghi điểm) II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo bố cục bài văn phân tích tác phẩm gồm ba 0,25 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. b. Xác định đúng yêu cầu của đề : 0,25 Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật hoặc tứ tuyệt Đường luật c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát, ngắn gọn về tác giả và bài thơ, hoàn 0,25 cảnh ra đời (nếu có)… - Nêu cảm xúc chung về bài thơ. 2. Thân bài: Tùy theo phương án lựa chọn, có thể trình bày Thân bài theo một hệ thống ý :
  13. - Phân tích nội dung bài thơ : + Phân tích hình tượng thơ (hình tượng thiên nhiên, hình 2,5 tượng con người) + Phân tích cảm xúc, tâm trạng của nhà thơ - Phân tích nét đặc sắc về nghệ thuật: + Các đặc điểm của thể thơ + Nghệ thuật tả cảnh, tả tình… + Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ, biện pháp tu từ… 3. Kết bài: - Khẳng định vị trí và ý nghĩa của bài thơ 0,25 d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, phát hiện tinh tế; 0,25 giọng văn mang đậm cá tính của người viết, có tìm tòi, phát hiện độc đáo, mới lạ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2