Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum
lượt xem 0
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Sinh Sắc, Kon Tum
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 8 N Số âu, số Mứ n ận t ứ Tổng Kĩ TT ung n v ểm, tỉ lệ T ng Vận ng Vận ng % năng N ận t nt ứ % ểu t ấp cao ểm 1 Đọc Truyện Số câu 2 2 1 5 hiểu ngắn Số điểm 2,0 2,0 1,0 5,0 Tỉ lệ 20% 20% 10% 50% 2 Vi V t Vi- à văn – t Số câu 1* 1* 1* 1* 1 V t à văn Số điểm 2,0 1,0 1,0 1,0 5,0 ể lạ m t Tỉ lệ 10% 20% 10% 10% 50% uy n oặ m t oạt ng xã áng n ớ n ất ủa em. Số câu 6 Tổng Số điểm 4 3 2 1 10,0 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ ung 70% 30% 100%
- NG Đ C T ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 - THỜI GIAN L M I: PH T Số âu t eo mứ n ận t ứ N ung T Kĩ năng Đ n v n Mứ án g á T ng T N ận Vận Vận t ứ ểu t ng ng ao 1 Đọ ểu Ngữ l ệu: N ận t: Câu 1, Truyện - Nhận biết được thể loại, ngôi Câu 3,4 Câu 5, câu 2, ngắn kể, tác phẩm tương tự. (ý 2) câu 6 câu 3 (ý - Nhận biết được chi tiết truyện Phần (phần 1), câu - Nhận biết trợ từ viết viết) 4 (ý 1), T ng ểu: phần Nêu được tác dụng của trợ từ và viết một số chi tiết truyện. Vận ng: Rút ra bài học cho bản thân. Phần viết 2 V t - Viết bài văn Viết được bài văn kể lại một tự sự trải nghiệm của bản thân; kể chuyện theo ngôi thứ nhất, chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể. Nhận bi t: Xác định đúng kiểu bài tự sự và chọn được cốt truyện để kể lại một trải nghiệm của bản thân. 1TL* 1TL* 1TL* 1TL* T ng ểu: Hiểu nhiệm vụ từng phần của bố cục bài văn sự. Vận d ng: Viết bài văn tự sự với trình tự hợp lý Vận ng ao: Viết bài văn tự sự với sự sáng tạo riêng trong dùng từ, diễn đạt, chi tiết, lời kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại, ý nghĩa sâu sắc. 2TL 2TL 1 TL 1 TL 40 30 20 10 70 30
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM TRƯỜNG THCS NGUYỄN SINH SẮC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024-2025 ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN: NGỮ VĂN; LỚP 8 T ờ g an: 90 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề có: 2 phần (6 câu), 02 trang) I. ĐỌC HIỂU (5, ểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi. Con bé Em cười tủm tỉm khi nghĩ tới cái áo đầm màu hồng mà má nó mới mua cho: - Tết này, mình mà mặc cái áo đó đi chơi, đẹp như tiên cho mà coi. Nó nghĩ và nó muốn chia sẻ với con Bích, bạn nó. Con Bích ở trong hẻm, nhà nó nghèo, má nó đi bán bắp nướng ngoài đầu hẻm, con bé Em thích con Bích vì nó hiền, với lại ngồi kế nhau từ lớp một tới lớp năm, làm sao mà không thân cho được. Hôm hai mươi sáu, học buổi cuối năm, hai đứa nôn Tết quá trời nên tính trước, nếu mùng một con bé Em đi về ngoại thì mùng hai hai đứa đi tới nhà cô giáo. Bây giờ con bé Em tính trong đầu, tới bữa đó chắc nhiều bạn nữa, cho nên nó sẽ mặc cái áo đầm mới thắt nơ, bâu viền kim tuyến cho tụi bạn lé con mắt luôn. Con Bích đang ngồi nướng bắp thế cho má nó đi xách cặn cho heo. Bé Em muốn khoe liền nhưng bày đặt nói gièm: - Còn mấy ngày nữa Tết rồi hen, mầy có đồ mới chưa? - Có, má tao đưa vải cho cô Ba thợ cắt rồi, má tao nói gần Tết đồ nhiều, dồn đống, chắc tới hai mươi tám mới lấy được. - Vậy mầy được mấy bộ? - Có một bộ hà. Con bé Em trợn mắt: - Ít quá vậy? - Con Út Mót với Con Út Hết được hai bộ. Tao lớn rồi, nhường cho tụi nó. - Vậy à? Bé Em mất hứng hẳn, nó lựng khựng nửa muốn khoe, nửa muốn không. Nhưng rõ ràng là con Bích không quên nó: - Còn mầy? - Bốn bộ. Má tao mua cho đủ mặc từ mùng một tới mùng bốn, bữa nào cũng mặc đồ mới hết trơn. Trong đó có bộ đầm hồng nổi lắm, hết sẩy luôn. - Mầy sướng rồi. Con Bích nói xong vẫn cười nhưng mắt nó xịu xuống, buồn hẳn. Nhà nó nghèo, sao bì được với nhà con bé Em. Hồi nhỏ nó chuyên mặc áo con trai của anh hai nó để lại. Áo nó thì chuyền cho mấy đứa em, tới con Út Hết là đồ đã cũ mèm, mỏng tang, kéo nhẹ cũng rách. Được cái mấy chị em nó biết thân, lo học chớ không so đo chuyện cũ mới. Má nó nói hoài: “Nhà mình nghèo quá hà, ráng vài năm nữa, khá giả rồi má sắm cho”. Con bé Em nhìn con Bích lom lom rồi cúi xuống, trở trở trái bắp nướng: - Bộ đồ mầy may chắc đẹp lắm, bữa mùng hai mầy mặc bộ đó đi nhà cô hen? Rồi tới mùng một, mùng hai, bé Em lại rủ con Bích đi chơi. Hai đứa mặc đồ hơi giống nhau, chỉ khác là con Bích mặc áo trắng bâu sen, con bé Em thì mặc áo thun có in hình mèo bự. Cô giáo tụi nó khen: - Coi hai đứa lớn hết trơn rồi, cao nhòng.
- Hai đứa cười. Lúc đó con bé Em nghĩ thầm, mình mà mặc bộ đầm hồng, thế nào cũng mất vui. Bạn bè phải vậy chớ. Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi gì được, vậy sao coi là bạn thân. Nhưng Bích lại nghĩ khác, bé Em thương bạn như vậy, tốt như vậy, có mặc áo gì Bích vẫn quý bé em. Thiệt đó. (Áo Tết, Nguyễn Ngọc Tư, in trong Bánh trái mùa xưa, NXB Văn học) Câu 1. Xác định thể loại và ngôi kể trong đoạn trích trên, nêu tác dụng của ngôi kể (1,0 điểm) Câu 2. Đoạn trích này gợi cho em nhớ đến một truyện ngắn có chủ đề tương tự, đó là truyện ngắn nào? của ai? Viết về chủ đề gì? (1,0 điểm) Câu 3. Tìm trợ từ có trong câu văn và cho biết tác dụng của nó: Bộ đồ mầy may chắc đẹp lắm, bữa mùng hai mầy mặc bộ đó đi nhà cô hen? (1,0 điểm) Câu 4: Em có nhận xét gì về cách cư xử của bé Em qua chi tiết sau: “Hai đứa cười. Lúc đó con bé Em nghĩ thầm, mình mà mặc bộ đầm hồng, thế nào cũng mất vui. Bạn bè phải vậy chớ. Đứa mặc áo đẹp, đứa mặc áo xấu coi gì được, vậy sao coi là bạn thân.” (1,0 điểm) Câu 5. Từ đoạn trích trên, em rút ra được bài học gì về tình bạn ? (1,0 điểm) II. VIẾT (5, ểm) Cuộc đời của chúng ta là những chuyến đi hoặc những hoạt động xã hội có ý nghĩa. Hãy viết một bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội đáng nhớ nhất của em. (5,0 điểm). ------------------------ Hết -------------------------
- HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản Hướng dẫn này có 03 trang) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - Bản hướng dẫn chấm chỉ định hướng các yêu cầu cơ bản cần đạt của đề, giáo viên cần nắm vững đáp án, biểu điểm để đánh giá hợp lí các mức độ năng lực của học sinh. Chấp nhận cách kiến giải khác với hướng dẫn chấm nhưng hợp lí, thuyết phục, thể hiện được chính kiến riêng; - Cần đánh giá cao tính sáng tạo và năng khiếu bộ môn của học sinh; chú ý tính phân hóa trong khi định mức điểm ở từng câu; - iáo viên có thể chi tiết hóa và thống nhất một số thang điểm ở các phần (nếu cần), nhưng không được thay đổi biểu điểm từng câu/phần của hướng dẫn chấm; - Tổng điểm toàn bài là 10,0, điểm lẻ nhỏ nhất là 0,25. II. ĐÁP ÁN V THANG ĐIỂM PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM ĐỌC Đọ oạn trí sau và t ự ện á yêu ầu: 5,0 HIỂU 1 - Thể loại: truyện ngắn (0,25 điểm) 1,0 - Ngôi kể: thứ ba (0,25 điểm) - Tác dụng ngôi kể: Làm cho câu chuyện kể tăng thêm tính khách quan, linh hoạt (0,5 điểm) 2 - Gió lạnh đầu mùa (0,25 điểm) 1,0 - Thạch Lam (0,25 điểm) - Chủ đề: Ca ngợi tình yêu thương, lòng nhân ái của con người (0,5 điểm) 3 - HS tìm đúng 1 trợ từ (0,5 điểm), nêu được tác dụng (0,5 điểm) 1,0 + Trợ từ “chắc”: Nhấn mạnh, đánh giá mức độ, tính chất của sự việc được nói đến trong câu. + Trợ từ “hen”: giúp tạo kiểu câu nghi vấn và bộc lộ sắc thái tình cảm. (Chỉ cần HS tìm được 1 trợ từ và nêu đúng tác dụng thì cho điểm tối đa) 4 HS nêu hận xét của mình về cách cư xử của bé Em: 1,0 - Bé em có cách xử sự rất tinh tế, khéo léo. - Biết quan tâm, hiểu suy nghĩ và cảm xúc của bạn. - Biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác…. HS có thể nêu ra nhận xét của mình về cách cư xử của bé Em, miễn sao hợp lý, có cách hiểu sâu sắc thì GV linh hoạt ghi điểm.(điểm nhỏ nhất là 0,25) ợi ý: 1,0 - Cần tinh tế trong đối xử với bạn bè. 5 - Nên đề cao tình cảm chân thành, không nên quan trọng ở vật chấ.t - biết đặt mình vào cảm nhận của người khác để có cách xử sự phù hợp… - biết quan tâm, chia sẻ…với với bạn… Học sinh được tự do rút ra bài học cho bản thân, miễn là tích cực và liên quan đến nội dung câu chuyện, GV linh hoạt ghi điểm.(điểm nhỏ nhất là 0,25) Viết một bài văn kể lại một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội đáng nhớ 5,0 VIẾT nhất của em. a. Mở à : Đảm bảo cấu trúc bài tự sự (0,5 điểm) Nêu được nêu tên một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội có ý nghĩa mà em đã tham gia; thân bài kể lại được chi tiết về một chuyến đi hoặc một hoạt
- PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM động xã hội theo một trình tự thống nhất; kết bài nêu được ý nghĩa hoặc bài học thu được sau khi tham gia chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội. b.T ân à : Nội dung câu chuyện (3,0 điểm) Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau, song cần triển khai được các ý sau: - - G ớ t ệu âu uyện. (0,5 điểm) + iới thiệu khái quát: nêu tên một chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội mà em đã tham gia giàu ý nghĩa, mục đích và lí do em tham gia hoạt động đó. Hướng dẫn chấm: + Giới thiệu có dẫn nhập hợp lí 0,5 điểm + Chỉ giới thiệu không có phần dẫn nhập 0,25 điểm - D ễn n uy n oặ m t oạt ng xã (2,0 điểm) + Nêu công tác chuẩn bị cho chuyến đi + Kể về cảnh xuất phát của chuyến đi (thành phần tham gia, thời gian, địa điểm,…). + Kể về hoạt động của chuyến đi (bắt đầu, hoạt động chính, kết thúc). + Nêu kết quả, ý nghĩa của chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (về vật chất và về tinh thần) Lưu ý: Kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận để kể lại. Hướng dẫn chấm: + Nội dung câu chuyện hay, thuyết phục; các sự việc phát triển hợp lý dẫn đến một kết thúc; dẫn dắt giới thiệu tự nhiên, câu chuyện linh hoạt, hấp dẫn; kỷ niệm để lại ấn tượng khó quên. 1,0 điểm + Kể được câu chuyện với những sự việc diễn biến hợp lý nhưng chưa rõ nét về cảm xúc của người kể chuyện; chưa sáng tạo trong cách dẫn dắt, kể được kỷ niệm song khá đơn điệu, câu chuyện chưa sâu; mắc một số lỗi diễn đạt và lỗi chính tả. 0,5 – 0,75 điểm + Các sự việc thiếu tính liên kết; chưa bộc lộ được cảm xúc của người kể chuyện;kỷ niệm khá sơ sài,... 0,25 điểm c. K t à : Khẳng định ý nghĩa và bài học sau khi tham gia chuyến đi hoặc một hoạt động xã hội (0,5 điểm) Tùy theo nội dung câu chuyện HS rút ra bài học/ cảm nghĩ/ Lời nhắn nhủ hợp lý, sâu sắc, có tác dụng với bản thân và mọi người Hướng dẫn chấm: - Nội dung kết bài hay, để lại ấn tượng, liên hệ sâu. 0,5 điểm - Bài học hoặc cảm nghĩ chung chung 0,25 điểm Không có nội dung bài học/ cảm nghĩ. Hoặc có nhưng sai lệch: 0 điểm . C ín tả, ùng từ, ặt âu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. (0,5 điểm) Hướng dẫn chấm: - Diễn đạt rõ ràng, trong sáng, đảm bảo chuẩn chính tả, dùng từ, đặt câu, đôi chỗ có mắc vài lỗi nhưng không cơ bản: 0,5 điểm - Diễn đạt nhiều chỗ còn lủng củng, mắc nhiều lỗi: 0,25 điểm - Mắc quá nhiều lỗi diễn đạt: 0,0 điểm e. Sáng tạo: Có cách diễn đạt, trình bày mới mẻ; thể hiện suy nghĩ sâu sắc; văn viết giàu hình ảnh, cảm xúc. (0,5 điểm) Hướng dẫn chấm:
- PHẦN CÂU NỘI DUNG ĐIỂM - Đáp ứng được hai yêu cầu trờ lên: 0,5 điểm - Đáp ứng được một yêu cầu: 0,25 điểm ----------------------------------------- HẾT ----------------------------------------- Kon Tum, ngày 18 tháng 10 năm 2024 DUYỆT CỦA GH DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN RA ĐỀ Nn T Hằng Hồ T Ngọ Quỳn Hoàng T Hòa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn