intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:6

15
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây hi vọng sẽ giúp bạn hệ thống lại kiến thức đã học cũng như giúp bạn làm quen với cấu trúc đề thi để tự tin đạt điểm cao trong bài kiểm tra của môn học này. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Phòng GD&ĐT Kim Sơn

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG BÁN KỲ I  HUYỆN KIM SƠN NĂM HỌC 2021 ­ 2022 MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (Đề bài in trong 01 trang) I­ Phần 1: Đọc­ hiểu (3,0 điểm) Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi: Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt,   áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ  đến túi kia, không có lấy một xu, không có cả  khăn tay, chẳng có gì   hết.  Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế  nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt lấy bàn tay   nóng hổi của ông: – Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm đôi môi nở nụ cười: ­ Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợt hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông.                                                                   (Theo Tu ốc­ ghê­ nhép) Câu 1 (0,5 điểm). Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. Câu 2 (0.5 điểm). Lời của các nhân vật trong câu chuyện trên được trích dẫn theo cách   nào? Chỉ rõ dấu hiệu nhận biết. Câu 3 (1,0 điểm). Vì sao người ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy mình đã  nhận được từ người kia một cái gì đó? Câu 4(1,0 điểm). Bài học rút ra từ văn bản trên? II. Phần 2: Làm văn (7,0 điểm) Câu 1 (2,0 điểm): Từ ngữ liệu trên hãy viết đoạn văn 200 chữ trình bày suy nghĩ của em   về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống.  Câu 2( 5,0 điểm ): Hãy tưởng tượng mình gặp gỡ  và trò chuyện với người lính lái xe   trong tác phẩm Bài thơ tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.                                 ________________ Hết _______________ Xác nhận của  Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề Ban giám hiệu Trung Văn Đức Trần Thị Thanh Hường Phạm Thị Hà
  2. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO                 HUYỆN KIM SƠN Phần I. Đọc hiể Câu Nội dung cần đạ Câu 1  Phương thức biểu đạt chính của văn b Câu 2 Lời của các nhân vật trong câu chuyệ theo cách trực tiếp. Dấu hiệu nhận biết:  Lời nói được đặ giữ nguyên văn lời nói, vai vế của nhâ Câu 3  Nhân vật “tôi” nhận được lời cám  ơ thời nhận được bài học sâu sắc: Sự đ có giá trị hơn mọi thứ vật chất, của cả
  3. Câu 4 Các bài học rút ra từ văn bản: ­  Sự quan tâm, lòng chân thành chính  quý giá nhất đối với những mảnh đờ lên trên mọi giá trị vật chất khác. ­ Phải biết yêu thương, chia sẻ, đồng số phận của người khác ­ Khi cho đi cũng chính là lúc ta nhận  Phần II. Tự luậ Câu1. 2,0 điểm Từ ngữ liệu trên hãy viết đoạn văn 2 nghĩ của em về ý nghĩa của  tình yêu sống  Học sinh có thể trình bày suy nghĩ của giải hợp lí và thuyết phục Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: tình (Học sinh tự  lựa chọn cách mở  bài  tiếp cho bài làm văn của mình). * Tại sao ta phải sống yêu thương  ­ Trong xã hội có rất nhiều mảnh đờ thương,   khổ   cực,   việc   chúng   ta   yêu giúp đỡ  những người đó làm xoa dịu của họ, xã hội cũng sẽ  phát triển  đ hơn. ­ Khi giúp đỡ  người khác, ta sẽ  nhậ niềm tin yêu của người khác và cả   lại mình lúc mình gặp khó khăn.  * Ý nghĩa của tình yêu thương  ­ Tình yêu thương sẽ  giúp cho mối  với người thêm gần gũi, gắn bó . Đặ gặp hoàn cảnh éo le , giúp họ  có thêm sống … ­ Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương sẽ  góp phần làm cho xã hội này giàu triển văn minh hơn… Học   sinh   tự   lấy   dẫn   chứng   về   nhâ thương,   chia   sẻ   làm   minh   chứng   ch mình. Lưu ý: dẫn chứng phải tiêu biểu, nổi
  4. nhiều người biết đến.   Tình yêu thư Covit19 ­Trong xã hội vẫn có không ít ngườ nhen, chỉ  biết đến bản thân mình mà cho người khác, lại có những người  đau của đồng loại,… → những người  chỉ trích. Khái quát lại vấn đề cần nghị luận: ý tình yêu thương và rút ra bài học, liên  Câu 2 ( 5 điểm ) 1. Yêu cầu về kĩ năng: ­ Bài làm cần kết hợp sử dụng yếu t và miêu tả nội tâm. ­  Có kĩ năng làm một bài văn tự  sự hành văn trôi chảy, diễn đạt tốt, khôn chính tả, dùng từ. 2. Yêu cầu về nội dung: Đây là một bài văn kể  chuyện sáng t dựng dựa trên nhân vật trong một bà người viết vừa phải tưởng tượng, v dung bài thơ  để  xây dựng được mộ Bài   làm   có   thể   trình   bày   theo   nhiề nhưng cần làm nổi bật những ý cơ bả 1. Mở bài: Tình huống để các nhân vậ ­ Hoặc đến thăm gia đình thương binh quân đội, thăm nghĩa trang liệt sĩ,… gặ chiến sĩ lái xe trên đường Trường Sơn ­ Hoặc tưởng tượng đến Trường Sơn chống đế quốc Mĩ và gặp các chiến s (Lưu ý : tình huống cần tự nhiên, có tá cách nhân vật người lái xe.) 2. Thân bài: Kể lại tình huống được  với người lính lái xe  ­ Miêu tả người lính đó ( ngoại hình, t ­ Kể lại diễn biến cuộc gặp gỡ và trò + Hỏi người lính về những năm tháng lái xe trên tuyến đường Trường Sơn. + Người lính kể lại những gian khổ m phải chịu đựng: sự khốc liệt của chiế kẻ thù làm xe bị vỡ kính,mất đèn, khô + Người lính kể về tinh thần dũng cả ngang, niềm lạc quan sôi nổi của tuổi kẻ thù, trước khó khăn, gian khổ
  5. ­ Những suy nghĩ của bản thân (xen m Nghị luận) 3. Kết bài : Kết thúc cuộc nói chuyện ­ Chia tay người lính lái xe. ­ Ấn tượng của nhân vật “tôi”. ­ Suy nghĩ về người lính lái xe, về thế   Cho điểm  Điểm 5,0: ­Đáp ứng đầy đủ  các yêu cầu trên, bố viết trôi chảy, có cảm xúc, cốt truyệ tiết hợp lý, không mắc lỗi diễn đạt, m tả. Bài sạch, chữ đẹp. ­  Biết kết hợp yếu tố  nghị  luận và m hợp, tự nhiên. ­ Biết vận dụng các hình thức: đối tho thoại nội tâm. Điểm 4,0: ­Bài làm có đủ bố cục 3 phần, rõ ràng ­ Có từ 2/3 các ý trong đáp án trở lên. ­  Biết kết hợp yếu tố  nghị  luận và m hợp, tự nhiên. ­ Mắc không quá 5 lỗi chính tả, diễn đ ­ Biết vận dụng các hình thức: đối tho thoại nội tâm. ­ Bài sạch, chữ viết rõ ràng. Điểm 2,0­ 3,0 ­Bài làm có đủ bố cục 3 phần. ­ Có ít nhất 1/2 các ý trong đáp án. ­ Có kết hợp yếu tố nghị luận và miêu ­ Mắc không quá nhiều  lỗi chính tả, d ­  Có sử  dụng các hình thức: đối thoạ thoại nội tâm Điểm 1,0  Bài làm sơ sài, diễn đạt yế các yếu tố nghị luận, miêu tả nội tâm Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng hoặc có vi nghĩa Lưu ý: GV có thể linh hoạt trong cách chấm, khuyến khích những bài viết sinh động,,   thuyết phục, hấp dẫn người đọc.
  6. Xác nhận của  Giáo viên thẩm định đề Giáo viên ra đề Ban giám hiệu Trung Văn Đức Trần Thị Thanh Hường Phạm Thị Hà
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0