Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá
lượt xem 3
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Dương Xá
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Ngữ văn 9 ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài 90 phút Phần I: (6,0 điểm) Trong văn bản “Làng” của Kim Lân có đoạn: “Nhưng sao lại nảy ra cái tin như vậy được? Mà thằng Chánh Bệu thì đích là người làng không sai rồi. Không có lửa làm sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước… Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?...” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 166) Câu 1: Tâm sự của nhân vật được nói đến trong đoạn trích trên là ai? “Cái cơ sự này” trong đoạn trích là điều gì? Câu 2: Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên có tác dụng gì trong khi diễn tả những cảm xúc, suy nghĩ của nhân vật? Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng ngôn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Kể tên một tác phẩm trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có sử dụng kiểu ngôn ngữ ấy? Câu 4: Viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp phân tích tâm trạng của nhân vật được nói đến kể từ khi nghe được “cái cơ sự ấy” cho đến hết đoạn truyện có phần trích trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nối. (Gạch chân và chú thích rõ) Phần II: (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “ Lãng phí thời gian là mất tuyệt đối. Thời gian là một dòng chảy thẳng, không bao giờ dừng lại và cũng không bao giờ quay lại. Mọi cơ hội, nếu bỏ qua là mất. Tuổi trẻ mà không làm được gì cho đời, cho bản thân thì nó vẫn xồng xộc đến tuổi già. Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ. Hãy quý trọng thời gian, nhất là trong thời đại trí tuệ này; nền kinh tế tri thức đã và đang làm cho thời gian trở nên vô giá. Chưa đầy một giờ, công nghệ Nhật Bản đã có thể sản xuất một tấm thép, con tàu tốc hành của các nước phát triển, trong vài giờ đã có thể vượt qua được vài ngàn kilômét. Mọi biểu hiện đủng đỉnh, dềnh dàng đều trở nên lạc lõng trong xu thế toàn cầu hiện nay. Giải trí là cần thiết nhưng chơi bời quá mức, để thời gian trôi qua vô vị là có tội với đời, với tương lai đất nước.” (Phong cách sống của người đời, nhà báo Trường Giang, theo nguồn Internet) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Hãy chỉ ra trong đoạn trích một phép liên kết về hình thức. Câu 2: Tại sao tác giả lại nói: “Thời gian là một dòng chảy đều đặn, lạnh lùng, chẳng bao giờ chờ đợi sự chậm trễ”? Câu 3: Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết về xã hội của mình, em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về lối sống quí trọng thời gian?
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I - NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Ngữ văn 9 ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài 90 phút Phần I: (6,0 điểm) Trong văn bản “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn: “Anh hạ giọng, nửa tâm sự, nửa đọc lại một điều rõ ràng đã ngẫm nghĩ nhiều: - Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy.” (SGK Ngữ văn 9, tập một, trang 185) Câu 1: Đoạn văn trên là tâm sự của ai? Những tâm sự đó được nói trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Câu “Vả, khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được?” được dùng với mục đích gì? Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tâm? Chỉ ra những dấu hiệu giúp em nhận biết hình thức ngôn ngữ đó. Câu 4: Từ những hiểu biết về truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, em hãy viết một đoạn văn khoảng 10- 12 câu theo phép lập luận tổng – phân – hợp, làm rõ lòng yêu nghề của nhân vật mà em đã xác định ở câu 1. Trong đoạn văn có sử dụng một câu bị động và một phép nối. (Gạch chân và chú thích rõ) Phần II: (4,0 điểm) Đọc đoạn văn bản và trả lời các câu hỏi sau: … “Mỗi một người đều có vai trò trong cuộc đời này và đều đáng được ghi nhận. Đó là lí do để chúng ta không vì thèm khát vị thế cao sang này mà rẻ rúng công việc bình thường khác. Cha mẹ ta, phần đông, đều làm công việc rất đỗi bình thường. Và đó là một thực tế mà chúng ta cần nhìn thấy. Để trân trọng. Không phải để mặc cảm. Để bình thản tiến bước. Không phải để tự ti. Nếu tất cả đều là doanh nhân thành đạt thì ai sẽ quét rác trên những đường phố? Nếu tất cả đều là bác sĩ nổi tiếng thì ai sẽ là người dọn vệ sinh bệnh viện? Nếu tất cả đều là nhà khoa học thì ai sẽ là người tưới nước những luống rau? Nếu tất cả đều là kĩ sư phần mềm thì ai sẽ gắn những con chip vào máy tính? Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày.”… (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn năm 2012) Câu 1: Xác định câu chủ đề của đoạn văn? Việc sử dụng liên tiếp các câu nghi vấn trong đoạn văn trên nhằm mục đích gì? Câu 2: Theo em, tại sao“Phần đông chúng ta cũng sẽ là người bình thường. Nhưng điều đó không thể ngăn cản chúng ta vươn lên từng ngày”? Câu 3: Từ đoạn trích trên và bằng hiểu biết về xã hội của mình, em hãy viết đoạn văn (khoảng 2/3 trang giấy) nêu suy nghĩ của em về sự nỗ lực vươn lên từng ngày của mỗi người?
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I- NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút Câu Đề 1 Đề 2 Điểm Phần I 1 - Nhân vật được nói - Đoạn văn trên là (0,5đ) đến trong đoạn trích tâm sự của nhân vật trên là: Ông Hai. anh thanh niên. - “Cái cơ sự này” - Được nói trong (0,5đ) trong đoạn trích là: hoàn cảnh: anh thanh cái tin làng Chợ Dầu niên đang tâm sự về theo giặc làm Việt công việc của mình gian trong cuộc trò chuyện với ông hoạ sĩ và cô kỹ sư - Tác dụng: Thể - Câu “ Vả, khi ta hiện tâm trạng băn làm việc, ta với cong (0,75đ). 2 khoăn, day dứt, dằn việc là đôi, sao gọi là vặt, đau khổ… một mình được?” không nguôi của ông được dùng với mục Hai khi nghe tin làng đích là để khẳng định Chợ Dầu theo giặc. công việc cũng là một người bạn, có công việc là không hề cô độc. 3 - Đoạn văn sử dụng - Hình thức ngôn (0,25đ) ngôn ngữ độc thoại ngữ được sử dụng: nội tâm. đối thoại. - TP: VB Kiều ở lầu (0,5đ). Ngưng Bích của - Dấu hiệu nhận biết Nguyễn Du về hình thức: có dấu gạch ngang đầu dòng, đánh dấu một lời nói. 4 (1,0 đ) Đoạn văn: – Viết đúng hình thức đoạn văn tổng - phân - hợp – Trình bày rõ ràng, mạch lạc. – Đoạn văn có sử dụng câu bị động và một phép nối Yêu cầu về nội Yêu cầu về nội dung: dung: Thông qua nghệ Thông qua nghệ
- thuật miêu tả tâm lí thuật miêu tả nhân nhân vật, ngôn ngữ vật, ngôn ngữ kể đối thoại, độc thoại chuyện, cách sử và độc thoại nội tâm: dụng các kiểu câu, (2,5 đ) cách sử dụng các dấu câu để bộc lộ kiểu câu, dấu câu để cảm xúc... HS làm rõ bộc lộ cảm xúc... HS những phẩm chất tốt ptích diễn biến tâm đẹp của anh thanh trạng của ông Hai niên, có thể theo gợi khi nghe tin làng ý sau: Chợ Dầu theo giặc, có thể theo gợi ý sau: - Hoàn cảnh sống và - Khi mới nghe công việc: một mình tin: sững sờ, bàng trên đỉnh núi Yên hoàng …. Sơn cao 2600m.. - Ông xấu hổ lảng ra Công việc: khí tượng về, nghe tiếng chửi thuỷ văn kiêm vật lí ông không dám địa cầu-> đòi hỏi sự ngẩng mặt lên -> cúi chính xác, tỉ mỉ, tinh gằm mặt xuống mà thần trách nhiệm đi cao… - Về đến nhà, nhìn - Quan niệm về công thấy các con, càng việc: Khi ta làm việc nghĩ càng tủi thân, ta với việc là đôi… thương con, giận bọn không thấy cô đơn, Việt gian, nắm chặt lẻ loi… tay, rít lên…. - Ý thức về công - Nhưng ông ngờ việc của mình và ngợ, nửa tin nửa lòng yêu nghề: tự ngờ…… giác, có tinh thần trách nhiệm cao… thấy công việc nhỏ bé của mình có ích cho cuộc sống, cho mọi người,… - Bài làm đạt được các yêu cầu trên (3,5 điểm) - Bài làm cơ bản đạt 2/3 yêu cầu, còn mắc lỗi câu và diễn đạt (2,5 điểm) - Bài làm còn sơ sài, mắc lỗi câu và diễn đạt(1,5 điểm) - Không đảm bảo các yêu cầu trên.(0 đ) Phần II 1 - Phương thức biểu - Câu chủ đề: “Mỗi (0,5đ) đạt chính của đoạn một người đều có vai trích trên: nghị luận. trò trong cuộc đời này và đều đáng (0,5đ) - Một phép liên kết được ghi nhận.” về hình thức là phép - Sử dụng các câu lặp: Thời gian. nghi vấn nhằm
- khẳng định tất cả các công việc có ích cho cuộc sống đều là cao quí, đều đáng trân trọng. 2 Câu nói đó được Hs trình bày cách (1,0 đ) hiểu là: hiểu. có thể theo gợi ý sau: + Thời gian sẽ liên + Mỗi người đều có tục trôi qua mà một nghề Mỗi nghề không biện pháp nào đều có một vị trí, ý có thể ngăn cản; nó nghĩa trong xã hội, không phụ thuộc vào không có nghề nào là ai, vào bất cứ điều gì. cao quý, nghề nào là Dù bạn có nhanh hay thấp hèn… chậm, thời gian vẫn + Phải quyết tâm, sẽ cứ tuần hoàn trôi tâm huyết với nghề đi. mình đã chọn, nỗ lực + Hãy biết quí trọng không ngừng để đạt thời gian… được thành quả cao nhất, vươn đến đỉnh cao của nghề Viết đoạn: cần đảm các yêu cầu về nội dung và hình thức: Về hình thức: + Đúng kiểu bài nghị luận xã hội. (0,5đ) + trình bày thành đoạn văn đảm bảo độ dài khoảng 2/3 trang giấy thi. + Liên kết lập luận chặt chẽ (1,5đ) Về nội dung: Về nội dung: * Giải thích: * Giải thích: 3 Thời gian là một thứ - Vươn lên từng trừu tượng, ta không ngày là sự cố gắng cảm nhận thời gian tiến tới, đạt được một cách trực quan những cái tốt đẹp như nhìn hay chạm hơn trong cuộc sống. vào, ta cảm sự trôi - Đó là điều cần thiết chảy của thời gian và quan trọng với qua sự thay đổi của mỗi người … sự vật xung quanh mình. * Bàn luận: Phân tích * Bàn luận: Phân tích và có dẫn chứng phù và có dẫn hứng phù hợp để chứng minh ý hợp để chứng minh nghĩa quan trọng và thời gian có ý nghĩa cần thiết của sự vươn lớn lao đối với mỗi lên từng ngày trong người và tác hại của cuộc sống. lãng phí thời gian… - Người biết vươn - Thời gian là thứ quí lên trong cuộc sống
- giá, tiền bạc không là người có ý chí, thể mua được, một đi nghị lực để tự mình không trở lại. vượt qua mọi khó - Thời gian giúp con khăn thử thách…là người tích lũy được động lực để tiến tới giá trị vật chất, tinh thành công, giúp con thần …; giúp thay người tự tin hơn vào đổi suy nghĩ, tình bản thân…. cảm của con người: giúp xóa nhòa nỗi đau, hận thù… * Bàn bạc mở rộng Nếu lãng phí thời vấn đề: tính thời sự gian bạn sẽ không của vấn đề, những làm gì được cho cuộc biểu hiện tiêu cực… đời của chính mình - Phê phán những và cho xã hội. người không có ý * Bàn bạc mở rộng chí vươn lên vấn đề: - Quý trọng thời gian không có nghĩa là * Bài học nhận thức, phải sống gấp gáp, hành động và liên hệ chạy theo thời gian bản thân. … Chính sự vươn lên - Phê phán những từng ngày giúp người lãng phí thời chúng ta vượt qua gian khó khăn, trở ngại, * Bài học nhận thức, làm được nhiều điều hành động và liên hệ hữu ích. Vì vậy, mỗi bản thân để tránh người cần không làm lãng phí thời ngừng rèn đức luyện, gian của mình cũng nỗ lực bằng tất cả như của những người khả năng để có thể xung quanh. vững vàng - Thấy được giá trị quý báu của thời gian - Biết cách lên kế hoạch, sắp xếp mọi việc sao cho sử dụng quỹ thời gian hiệu quả nhất. Chú ý: Tùy mức độ làm bài của HS để cho điểm, khuyến khích những bài viết có quan điểm cá nhân (Có thế không theo gợi ý chấm) nhưng có lập luận chặt chẽ, thuyết phục, phù hợp lứa tuổi,…
- PHÒN MA TRẬN KIỂM TRA CUỐI KÌ I NĂM HỌC 2021 - 2022 G GD Môn: Ngữ văn & ĐT Thời gian làm bài: 90 phút GIA LÂM TRƯỜ NG THCS DƯƠN G XÁ C Nhận Thông Vận Cộng ấp độ biết hiểu dụng Tên Chủ đề (nội Cấp Cấp dung, độ độ cao chương thấp …) TN TL TN TL TN TL TN TL KQ K KQ KQ Q Chủ Ghi Lí giải Biết đề 1 nhớ được liên hệ Truyệ được giá trị với các n ngắn tên của VB, LÀNG nhân việc sử các nội – Kim vật, nội dụng dung Lân; dung, tình chung LẶNG nghệ huống kiểu LẼ SA thuật, truyện; ngôn PA – các hiệu ngữ Nguyễ kiểu quả của nhân n câu, việc sử vật, Thành các dụng cùng Long hình các đề tài; thức kiểu biết thể ngôn câu: hiện ngữ câu hiểu nhân nghi biết, vật, vấn, đánh tình câu rút giá cá huống gọn, ý nhân. truyện. nghĩa PTBĐ, văn bản phép LK câu...
- Số câu 2 2 1 5 Số điểm 1,25 2,5 0,5 9 Tỉ lệ % 12,5% 25% 5% 32,5% Chủ đề Phép Tạo 2 LK câu được Phép Phép LK câu, nối, câu bị câu bị động. động. Số câu 0,5 0,5 0,5 Số điểm 0,25 0,5 0,5 Tỉ lệ % 2,5% 5% 7,5% Chủ - Vận - Biết đề 3 dụng kĩ liên hệ NPVB năng với các Tạo phân vấn đề lập các tích thực tế VB: văn trong NLVH, bản để VB NLXH viết NLXH đoạn văn theo yêu cầu của từng dạng VB Số câu 1,5 1,5 5,5 Số 5,5 55% điểm 55% Tỉ lệ % Tổng Số câu 2,5 1,5 2 1 7 Số điểm 1,5 2.5 5,5 0,5 10 Tỉ lệ % 15% 25% 55% 5% 100%
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn