Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà
lượt xem 4
download
Mời quý thầy cô và các em học sinh tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà”. Hi vọng tài liệu sẽ là nguồn kiến thức bổ ích giúp các em củng cố lại kiến thức trước khi bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà
- TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tuần: 10 (2022 - 2023) Môn: Ngữ Văn khối 9 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 7/10/2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích“ Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 2. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Nước như ai nấu Chết cả cá cờ”. Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của em về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên. Phần II. Làm văn (6.0 điểm) Trong một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó. ---------------------------- Hết ----------------------------
- Đắk Hà, ngày 20 tháng 10 năm 2022 Giáo viên ra đề Giáo viên phản biện đề Duyệt của TTCM Diệp Thị Hồng Nguyên Nguyễn Thị Thúy Hằng Diệp Thị Hồng Nguyên Duyệt của BGH
- TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tuần: 10(2022 - 2023) Môn: Ngữ Văn khối 9 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 7/11/2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích“ Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 2. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Nước như ai nấu Chết cả cá cờ”. Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên. Phần II. Làm văn (6.0 điểm) Trong một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó. ---------------------------- Hết ---------------------------- TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II Tuần: 10(2022 - 2023) Môn: Ngữ Văn khối 9 (Chương trình chuẩn) Ngày kiểm tra: 7/11/2022 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) Phần I. Đọc hiểu (4.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba Giọt mồ hôi sa Những trưa tháng sáu Nước như ai nấu Chết cả cá cờ Cua ngoi lên bờ Mẹ em xuống cấy… (Trích“ Hạt gạo làng ta” – Trần Đăng Khoa) Câu 1. Nêu hình ảnh đối lập được sử dụng trong đoạn thơ. Câu 2. Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định những giá trị gì của “hạt gạo làng ta”? Câu 3. Chỉ ra và nêu hiệu quả biểu đạt của phép tu từ được sử dụng trong hai câu thơ: “Nước như ai nấu Chết cả cá cờ”. Câu 4. Viết một đoạn văn (khoảng 5 – 7 dòng) trình bày suy nghĩ của anh/chị về thái độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên. Phần II. Làm văn (6.0 điểm) Trong một giấc mơ, em được gặp lại người thân xa cách đã lâu. Hãy kể lại giấc mơ đó. ---------------------------- Hết ----------------------------
- TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU VÀ DỰ KIẾN KẾT QUẢ TUẦN: 10 (2022-2023) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Ngày kiểm tra: 7/11/2022 Môn: Ngữ văn khối 9 I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU KIỂM TRA 1. Mục đích - Kiểm tra kiến thứcvà kĩ năng đã học của học sinh để điều chỉnh phương pháp dạy học hiệu quả hơn đối với từng học sinh. Đặc biệt là học sinh yếu kém. 2. Yêu cầu - Học sinh vận dụng kiến thức và kỹ năng để làm đề đọc-hiểu và văn tự sự để giải quyết yêu cầu đề. - Tỉ lệ theo các mức độ đề kiểm tra: Nhận biết/Thông hiểu/Vận dụng thấp/Vận dụng cao cụ thể theo ma trận xác định mức độ yêu cầu đề kiểm tra như sau: 2.5/2.5/4.0/1.0 Vận Vận Tổng Ghi chú Nhận Thông Phần Câu dụng dụng điểm biết hiểu thấp cao 1.0 - Phần nhận biết là nêu hình ảnh đối lập được sử 1 1.0 dụng trong đoạn thơ. 1.0 - Phần thông hiểu là nêu những giá trị gì của “hạt 2 1.0 gạo làng ta”. Đọc 1.0 - Phần nhận biết là gọi tên biện pháp nghệ thuật. – 3 0.5 0.5 - Phần thông hiểu là nêu tác dụng của biện pháp hiểu nghệ thuật . - Phần vận dụng thấp là trình bày suy nghĩ về thái 1.0 1.0 độ cần có của mỗi người với những sản phẩm lao 4 động giống như “hạt gạo” được nhắc đến trong đoạn thơ trên. - Phần nhận biết: + Học sinh trình bày bố cục một bài văn với bố cục 3 phần. - Phần thông hiểu: Làm 3.0 6.0 + Cách viết đoạn mở bài. 1 1.0 1.0 1.0 + Cách viết đoạn kết bài. văn - Phần vận dụng: + Nội dung phần thân bài. - Phần vận dụng cao: Mở rộng vấn đề, bài học về nhận thức và hành động. Tổng 2.5 2.5 4.0 1.0 10
- TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Tuần: 10 (2022-2023) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Ngày kiểm tra: 7/11/2022 Môn: Ngữ văn khối 9 Phần Nội dung Điểm I. Câu 1: Hình ảnh đối lập: Cua ngoi lên bờ – Mẹ em xuống cấy. 1.0 Phần Câu 2: Qua đoạn thơ, tác giả muốn khẳng định hạt gạo là sự kết tinh của cả công sức lao 1.0 đọc- động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. Vì thế, nó mang cả giá trị vật chất lẫn giá hiểu trị tinh thần. Câu 3: Phép tu từ so sánh: làm hình ảnh hiện lên cụ thể hơn, gợi được sức nóng của nước – 1.0 mức độ khắc nghiệt của thời tiết; đồng thời gợi ra được nỗi vất vả, cơ cực của người nông dân. Câu 4: 1.0 - HS có thể có những suy nghĩ khác nhau, nhưng cần bày tỏ được thái độ tích cực: nâng niu, trân trọng những sản phẩm lao động; biết ơn và quý trọng những người đã làm ra những sản phẩm ấy. II. 1. Yêu cầu về kĩ năng: HS làm bài văn tự sự: Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát ; không mắc 1.0 Phần lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp. làm 2. Yêu cầu về kiến thức: Học sinh có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần làm rõ được văn các ý chính sau: a. Mở bài: 1.0 - Em đi vào giấc mơ như thế nào? Lúc đó tâm trạng em như thế nào? - Em gặp lại người thân là ai? Quan hệ với em như thế nào? Cách xa bao lâu? Lí do gì xa cách em lâu thế? Cảm xúc của em khi gặp lại người thân? b. Thân bài: 3.0 - Giới thiệu chung về người thân: Người thân bây giờ ở đâu? Làm gì? Tình huống nào em gặp lại người thân? - Khi gặp lại quan sát thấy người thân như thế nào? Diện mạo? Hình dáng? Y phục? Cử chỉ? Nét mặt? Động tác? Lời nói...(Chủ yếu tả người và hành động) - Người thân có những nét gì khác so với lúc trước khi xa không? ( So sánh từ hình dáng bên ngoài với tính cách bên trong trước đó và bây giờ?) - Nhận xét và suy nghĩ của em. - Nhớ và kể lại những kỉ niệm gắn bó với người thân. - Em và người thân đã trò chuyện như thế nào? Nói với nhau những gì? (Kể lại sinh động và lồng vào cảm xúc) - Cuối buổi gặp gỡ những việc gì xảy ra? Cảm xúc của em? - Cái gì đã đánh thức em dậy? Tâm trạng em như thế nào? Cảm xúc lâu lắng? c. Kết bài: 1.0 - Giấc mơ tan biến_trở về hiện thực_ấn tượng sâu sắc nhất của em và người thân là gì? - Cảm xúc của em ra sao, khi nhớ lại cuộc gặp gỡ này? - Em có cảm nghĩ gì? Sẽ làm gì để người thân vui lòng? Gợi ý bổ sung: - Có thể người thân đã qua đời: (Ông, bà, cô....) - Nhắc nhở em: Sống tốt, phấn đấu có tương lại sáng lạng hơn. - Là anh (chị) chết sớm (do lầm lỗi... hoặc tai nạn...) nhắc nhở em biết suy nghĩ chính chắn để có hành động đúng để người thân vui lòng ở cõi hư không.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 29 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi
6 p | 12 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn