intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức (Đề 2)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức (Đề 2)’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT THCS Hiệp Đức, Hiệp Đức (Đề 2)

  1. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 HIỆP ĐỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) MÃ ĐỀ 02 I. Đọc – Hiểu (5 đểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: Nỗi mình thêm tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai. ( Ngữ văn 9- Trích “Truyện Kiều”) Câu 1. (1đ) Tác giả của đoạn trích là ai? Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì? Câu 2.(1đ) Từ hoa trong câu thơ “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Câu 3. (1đ) Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ “Nét buồn như cúc điệu gầy như mai”? Câu 4. (1đ) Đoạn trích thể hiện tâm trạng gì của nhân vật? Câu 5. (1đ) Nếu một người bạn đang có tâm trạng buồn khổ, em sẽ làm gì để chia sẻ nỗi buồn khổ với bạn? II. Viết (5 điểm) Trong khoảng thời gian được học dưới mái trường cùng thầy cô, bè bạn, có những chuyện đem lại niềm vui hoặc nỗi buồn cho bản thân em. Em hãy kể lại câu chuyện đó (có sử dụng các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm). --- HẾT ---
  2. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 HIỆP ĐỨC Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG PTDTNT THCS Môn: NGỮ VĂN – Lớp 9 HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 2 A. Hướng dẫn chung: - Giáo viên dựa vào yêu cầu của Hướng dẫn chấm này để đánh giá bài làm của học sinh. Cần vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm, tránh đếm ý cho điểm. Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết sâu sắc, sáng tạo trong nội dung và hình thức trình bày. - Việc chi tiết hóa nội dung cần đạt và điểm số của các câu (nếu có) trong Hướng dẫn chấm phải được thống nhất trong tổ chấm và đảm bảo không sai lệch với số điểm trong câu và tổng điểm toàn bài. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. Hướng dẫn cụ thể: I. Đọc –hiểu Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 Tác giả: Nguyễn Du 0,5 Thể thơ: Lục bát 0,5 2 Từ “hoa” trong câu “Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng ” được dùng theo 1 nghĩa chuyển 3 Nghệ thuật: so sánh 1 4 tâm trạng của nhân vật: - buồn bã, đau đớn, xấu hổ 1 (HS nêu được 2/3 ý ghi 1 điểm) 6 - Hs nêu được một số việc làm, hành động chia sẻ phù hợp, không trái với đạo đức và pháp luật. Mức 1: nêu được một số hành động chia sẻ phù hợp, nhân văn, có tính thuyết 1,0 phục cao thể hiện được kĩ năng giao tiếp chia sẻ. Diễn đạt rõ ràng, cụ thể, đầy đủ
  3. Mức 2: Nêu được một số việc làm hành động phù hợp, có tính thuyết phục, 0,75 diễn đạt có thể chưa rõ ràng. Mức 3. Nêu được ít nhất 2 việc làm, hành động phù hợp nhưng còn đơn điệu, 0,5 sơ sài. Tính thuyết phục ở mức tương đối Mức 4. Nêu được 1 hành động chia sẻ nhưng không đủ sức thuyết phục. Diễn 0,25 đạt sơ sài Mức 5. Không nêu được, hoặc nêu hành động không đúng với yêu cầu đề bài. 0,0 II. Viết A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1.Cấu trúc bài văn 0,5 2. Xác định đúng nội dung yêu cầu đề 0,25 3. Kể lại câu chuyện 2,5 4. Diễn đạt, trình bày 0,25 5. Sáng tạo 0,5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5)
  4. Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân - Mở bài: Giới thiệu về câu 0,5 bài và Kết bài. chuyện Mở bài dẫn dắt được vào câu - Thân bài: kể diễn biến sự việc chuyện, đó là chuyện vui hay - Kết bài: bài học của bản thân buồn. qua câu chuyện. phần Thân bài kể đưọc các sự việc để dẫn đến một câu chuyện có ý nghĩa. phần Kết bài nêu được kết thúc của câu chuyện và bài học của bản thân. Các phần có sự liên kết chặt chẽ, phần Thân bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn)
  5. 2.Xác định đúng nội dung yêu cầu đề 0,25 Xác định đúng yêu cầu đề Kể được chuyện vui hoặc buồn của bản thân trong thời đi học 0,0 Xác định không đúng yêu cầu đề 3. Kể lại câu chuyện
  6. 2.5 Nội dung câu chuyện: - Nêu được hoàn cảnh xảy ra sự - Kể được câu chuyện theo yêu việc, gồm có những ai trong câu cầu của đề chuyện - Câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc - Tâm trạng cảm xúc của em như - Trong câu chuyện thể hiện thế nào? Biểu hiện cụ thể qua được tâm trạng, cảm xúc của nét mặt, cử chỉ, hành động, lời bản thân nói - Có sử dụng yếu tố miêu tả và - Ý nghĩa của câu chuyện đối với miêu tả nội tâm bản thân em. - Có rút ra được ý nghĩa của câu chuyện đối với bản thân Tính liên kết của văn bản: - Sắp xếp các sự việc tình tiết hợp lí, có tính liên kết, có sức hấp dẫn. 1.5 – 2.0 Nội dung câu chuyện: - Kể được câu chuyện theo yêu cầu của đề - Câu chuyện tương đối có ý nghĩa - Trong câu chuyện thể hiện được tâm trạng, cảm xúc của bản thân nhưng còn đơn điệu - Có sử dụng ít yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm Tính liên kết của văn bản - Sắp xếp các sự việc tình tiết tương đối hợp lí, tính liên kết, sức hấp dẫn của câu chuyện chưa cao 0.5 – 1.25 Nội dung câu chuyện: - Kể được câu chuyện theo yêu cầu của đề - Câu chuyện còn sơ sài, vụn vặt - Trong câu chuyện có nêu được tâm trạng, cảm xúc của bản thân nhưng rất sơ sài, không miêu tả cụ thể cảm xúc - Không sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm Tính liên kết của văn bản: - các sự việc rời rạc, lủng củng
  7. 0,0 Bài làm không đúng với yêu cầu của đề hoặc không làm bài. 4. Diễn đạt, trình bày 0.25 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ…
  8. 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách kể chuyện 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. --- HẾT ---
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2