Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
lượt xem 2
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường TH&THCS Lý Thường Kiệt, Hiệp Đức
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Mức độ nhận Tổng thức Kĩ Nội dung/đơn năng vị kiến thức Nhận Thông Vận Vận dụng cao TT biết hiểu dụng (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) Đọc 1 - Văn bản truyện 4 1 1 0 6 Hiểu Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 Viết bài văn tự sự có sử dụng yếu tố 2 Viết 1* 1* 1* 1* 1* miêu tả và miêu tả nội tâm Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ nhận thức 40 30 20 10 100
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 Số câu hỏi Nội dung/ Đơn vị theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Mức độ đánh giá kiến thức Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao biết hiểu Nhận biết: - Nhận biết được phương thức biểu đạt. - Nhận biết từ trái nghĩa. - Nhận biết nhân vật và hành động 1 Đọc hiểu Văn bản truyện của nhân vật. 4TL 1 TL 1TL Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của chi tiết trong truyện. Vận dụng: Suy nghĩ về vấn đề được gợi ra từ văn bản. 2 Viết Viết bài văn tự sự Nhận biết: 1 TL* có sử dụng yếu tố - Nhận biết được miêu tả và miêu tả yêu cầu đề ra. nội tâm. - Xác định được cách thức trình bày bài văn tự sự. Thông hiểu: - Bố cục 3 phần; trình tự kể hợp lí. - Lựa chọn
- những chi tiết, sự việc đặc trưng để làm nổi bật tâm trạng khi để xảy ra chuyện có lỗi với bố mẹ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu để viết đoạn văn, bài văn kể. - Viết được bài văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. Vận dụng cao: - Viết câu văn kể bằng những liên tưởng (so sánh, nhân hoá…) - Đánh giá, nhận xét về câu chuyện một cách sâu sắc - Có sáng tạo trong diễn đạt; văn viết có cảm xúc - Đưa yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm vào bài văn tự sự một cách hợp lý, có hiệu quả, phù hợp.
- Tổng 4 TL 1 TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC KIỂM TRA GIỮA KỲ I- NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ và tên học sinh: Điểm Điểm Nhận xét và chữ ký Chữ ký của bằng số bằng chữ của giám khảo giám thị ………………………………........ Lớp: 9 ĐỀ I. ĐỌC HIỂU (5,0đ) Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu bên dưới: Từ Đạt ở Khoái Châu, lên làm quan tại thành Đông Quan thuê nhà ở cạnh cầu Đồng Xuân, láng giềng với nhà quan Thiêm thư là Phùng Lập Ngôn. Phùng giàu mà Từ nghèo; Phùng xa hoa mà Từ tiết kiệm; Phùng chuộng dễ dãi mà Từ thì giữ lễ. Lề thói hai nhà đại khái không giống nhau. Song cũng lấy nghĩa mà chơi bời đi lại với nhau rất thân, coi nhau như anh em vậy. Phùng có người con trai là Trọng Quỳ, Từ có người con gái là Nhị Khanh, gái sắc trai tài, tuổi cũng suýt soát. Hai người thường gặp nhau trong những bữa tiệc, mến vì tài, yêu vì sắc, cũng có ý muốn kết duyên Châu Trần. Cha mẹ đôi bên cũng vui lòng ưng cho, nhân chọn ngày mối lái, định kỳ cưới hỏi. Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng, khéo biết cư xử với họ hàng, rất hòa mục và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều khen là người nội trợ hiền. Trọng Quỳ lớn lên, dần sinh ra chơi bời lêu lổng; Nhị Khanh thường vẫn phải can ngăn. Chàng tuy không nghe nhưng cũng rất kính trọng. Năm chàng 20 tuổi, nhờ phụ ấm được bổ làm một chức ở phủ Kiến Hưng. Gặp khi vùng Nghệ An có giặc, triều đình xuống chiếu kén một viên quan giỏi bổ vào cai trị. Đình thần ghét Lập Ngôn tính hay nói thẳng, ý muốn làm hại, bèn hùa nhau tiến cử. Khi sắc đi phó nhậm, Phùng Lập Ngôn bảo Nhị Khanh rằng: - Đường sá xa xăm, ta không muốn đem đàn bà con gái đi theo, vậy con nên tạm ở quê nhà. Đợi khi sông bằng nước phẳng, vợ chồng con cái sẽ lại cùng nhau tương kiến.
- (Trích Chuyện người nghĩa phụ ở Khoái Châu, Truyền kì mạn lục, Nguyễn Dữ, NXB Hội Nhà văn, 2018, tr.14-15) Câu 1. (0.5 điểm) Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là gì? Câu 2. (0.5 điểm) Xác định từ trái nghĩa trong đoạn trích? Câu 3. (1.0 điểm) Nhân vật Từ Đạt được nhắc tới trong đoạn trích là người như thế nào? Câu 4. (1.0 điểm) Theo đoạn trích, Nhị Khanh có cách ứng xử như thế nào để được khen là người nội trợ hiền? Câu 5. (1.0 điểm) Việc Nhị Khanh thường can ngăn Trọng Quỳ khi chàng chơi bời lêu lổng cho thấy nàng là người vợ như thế nào? Câu 6: (1.0 điểm) Qua nhân vật Nhị Khanh, em hãy nêu suy nghĩ của mình về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam. II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Hãy kể lại tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với bố mẹ. BÀI LÀM ………………………………………………………………………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................
- ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………................ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………….... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………................ …………………………………………………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 9 TRƯỜNG TH&THCS LÝ THƯỜNG KIỆT GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2022-2023 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá bài làm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý hướng dẫn chấm. - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh. - Điểm lẻ tính đến 0,25 điểm. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. ĐỌC HIỂU (5,0 điểm) Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Phương thức biểu đạt: Tự sự 0,5 2 - Từ trái nghĩa: giàu- nghèo; xa hoa- tiết kiệm 0,5 3 Nhân vật Từ Đạt là người: nghèo, tiết kiệm, biết giữ lễ. 1,0 Cách ứng xử của Nhị Khanh: + Khéo biết cư xử với họ hàng + Rất hòa mục 1,0 4 + Thờ chồng rất cung thuận. Nếu HS trích dẫn cả câu văn “Nhị Khanh tuy hãy còn nhỏ, nhưng sau khi về nhà họ Phùng, khéo biết cư xử với họ hàng, rất hòa mục và thờ chồng rất cung thuận, người ta đều khen là người nội trợ hiền” vẫn ghi điểm tối đa Việc Nhị Khanh thường can ngăn Trọng Quỳ khi chàng chơi bời lêu lổng cho thấy nàng là người vợ: 5 + Có trách nhiệm với chồng 0,5 + Có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc. 0,5 6 Mức 1(1,0đ): HS trả lời theo ý mình, có nhiều cách diễn đạt khác nhau nhưng cần đảm 1,0 bảo được ý sau (GV cần linh hoạt ghi điểm, tùy theo ý HS trả lời) Suy nghĩ về vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam: + Dịu dàng, nhân hậu. + Đảm đang, tháo vát. + Thương chồng, thương con, giàu đức hi sinh. + Luôn có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc… Mức 2 (0,5đ): HS trả lời đáp ứng được hai trong các ý trên
- Mức 3 (0,25đ): HS trả lời đáp ứng được một trong các ý trên Mức 3 (0đ): HS không trả lời hoặc trả lời nhưng không liên quan đến nội dung câu hỏi II. TẠO LẬP VĂN BẢN (5,0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm Yêu cầu chung - HS sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn tự sự. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách kể chuyện hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự với các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm. Yêu cầu cụ thể 1. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được câu chuyện; phần thân bài: biết tổ chức thành 0,25 nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau, có mở đầu – diễn biến – kết thúc; phần kết bài: thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân. 2. Xác định đúng câu chuyện cần kể: tâm trạng của em sau khi để xảy ra một chuyện có lỗi với 0,25 bố mẹ. (chú ý sử dụng yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm trong khi kể). 3. Triển khai câu chuyện: Vận dụng tốt kĩ năng tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: a. Mở bài 0,5 - Giới thiệu trực tiếp hoặc gián tiếp đến câu chuyện xảy ra khiến em có lỗi với bố mẹ. Đó là một kỉ niệm mà em không thể nào quên. b. Thân bài 3,0 * Nguyên nhân, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện - Dẫn dắt vào hoàn cảnh, nguyên nhân xảy ra câu chuyện đó: là cố ý, vô tình hay do hiểu lầm? - Câu chuyện đó bắt đầu như thế nào? Thái độ, tâm trạng của em lúc đó ra sao? - Nêu sơ qua phản ứng của bố mẹ: ngạc nhiên, sững sờ,… * Kể diễn biến câu chuyện - Câu chuyện diễn ra với những hành động, diễn biến như thế nào? - Kể lại chi tiết những sự việc đã xảy ra trong buổi ngày hôm đó; chú ý đến diễn biến tâm trạng của bản thân mình và của bố mẹ * Tâm trạng của em sau những gì đã xảy ra? Bài học mà em rút ra được. - Câu chuyện xảy ra như thế có kết cục ra sao? Bố mẹ có tha thứ cho em không? Mối quan hệ hiện tại của hai phía như thế nào?
- - Cảm nghĩ của em về sự việc đó: + Nhận ra lỗi lầm của mình, thấy ân hận, day dứt vì làm bố mẹ buồn. + Xúc động trước sự khoan dung của bố mẹ và tự nhủ không bao giờ tái phạm chuyện như vậy một lần nữa. c. Kết bài 0,5 Khái quát lại câu chuyện và đưa ra bài học mà em rút ra được. 4. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, độc đáo, gây ấn tượng để tạo 0,25 nên sức lay động, truyền cảm cho người đọc. 5. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0,25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn