Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
lượt xem 4
download
Các bạn hãy tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Lợi, Tam Kỳ
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA KỲ I, NĂM HỌC 2022-2023 TỔ XÃ HỘI Môn: Ngữ văn 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh.Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Tự luận : + Đọc hiểu 6 câu = 5 điểm + Tạo lập văn bản 01 câu = 5 điểm. - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường. III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 M Kĩ Nội ứ TT năng d c Tổng u đ n ộ g/ đ n ơ h n ậ vị n kĩ n t ă h n ứ g c Nhận Thông Vận V. dụng biết hiểu dụng cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) (Số câu) - Ngôi kể 1 Đọc - Phương 4 1 1 0 6 thức biểu đạt - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của
- từ - Lời dẫn trực tiếp - Các phương châm hội thoại - Quan điểm, suy nghĩ, đánh giá của cá nhân. Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1 1 văn thuyết minh Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 IV. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/Đơn Mức độ TT Kĩ năng Thông Vận dụng vị kiến đánh giá Nhận biết Vận Dụng hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Thơ (thơ Nhận 4 TL 1TL 1 TL bốn chữ, biết: năm chữ) - Ngôi kể - Phương thức biểu đạt - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ -Lời dẫn trực tiếp/
- gián tiếp Thông hiểu: - Hiểu các phương châm hội thoai. Vận dụng: Trình bày quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích. 2 Tạo lập Thuyết Nhận 1/5 2/5 1/5 1/5 văn bản minh một biết: Nhận loài cây/ biết được Con vật yêu cầu nuôi quen của đề về thuôc với kiểu văn em. thuyết minh Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức Vận dụng: Viết được bài văn thuyết minh về loài cây. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, có sử
- dụng yếu tố miêu tả hoặc các biện pháp nghệ thuật. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. Tổng 4 1 1 1/5 TL 1/5 TL 2/5 TL 1/5 TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% V. ĐỀ KIỂM TRA TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) Đề số 1 I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm ) Đọc mẫu chuyện sau rồi trả lời các câu hỏi : NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ khoe , nước mắt ông giàn giụa , đôi môi tái nhợt, áo
- quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia , không có lấy một đồng xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông : - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : - Cháu ơi cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi . Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông . (Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9-Tập I, NXB Giáo dục) Câu 1 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể của văn bản trên? Câu 2 (0.5 điểm): Xác đinh phương thức biểu đạt chính? Câu 3 (1.0 điểm): Cho biết từ in đậm trong câu sau được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? “Ông nhìn tôi chăm chăm , đôi môi nở nụ cười” Câu 4 (1.0 điểm): Xác đinh trong đoạn trích một lời dẫn trực tiếp? Câu 5 (1.0 điểm) Cho biết lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào ? Câu 6 (1.0 điểm): Bài học em rút ra từ câu chuyện trên là gì ? I. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm) Thuyết minh về một loài cây quen thuộc ở quê em. ............ Hết .............. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ 1 I. PHẦN ĐỌC HIỂU Câu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm 5.0 Câu 1. - Ngôi kể thứ nhất 0,5 Câu 2. - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 Câu 3 - Nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ 1.0 Câu 4. HS trả lời đúng 1 trong 2 câu sau: 1.0
- - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu không có gì cho ông cả. - Cháu ơi cảm ơn cháu ! Như vậy là cháu đã cho lão rồi . Câu 5. -Tuân thủ phương châm lịch sự 1.0 Câu 6 * Gợi ý Có thể trả lời một trong các ý: 1.0 - Phải lịch sự, tôn trọng người khác - Phải biết yêu thương, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, - Mở bài: Giới thiệu vấn Thân bài và Kết bài. Mở bài đề cần thuyết minh. giới thiệu được vấn đề - Thân bài:thuyết minh thuyết minh, phần Thân bài cụ thể đối tượng về: biết sắp xếp các ý theo trình nguồn gốc xuất xứ, tự hợp lý để làm sáng tỏ chủng loại, đặc điểm vấn đề thuyết minh, phần cấu tạo/ hình dáng; kết bài nêu được ý nghĩa, công dụng; cách nuôi vai trò của đối tượng trồng, chăm sóc. thuyết minh. Các phần có - Kết bài: nêu được ý sự liên kết chặt chẽ, phần nghĩa, vai trò của đối tượng Thân bài biết tổ chức thành thuyết minh.. nhiều đoạn văn.
- 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn. 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề thuyết minh 0,5 Xác định đúng vấn đề Giới thiệu được loài cây thuyết minh. cần thuyết minh
- 0,0 Xác định không đúng vấn đề thuyết minh 3.Thuyết minh các đặc điểm của đối tượng 2.0-3.0 *Nội dung : đảm bảo nội -Thuyết minh về nguồn gốc (mỗi nội dung khoảng dung : xuất xứ, chủng loại. 0.75đ) * Mở bài: giới thiệu loài cây: + Loài cây gì? Quen thuộc với em như thế nào? + Xuất hiện nhiều nhất ở đâu? -Thuyết minh về đặc điểm * Thân bài: sinh trưởng và hình dáng 1-Thuyết minh về nguồn cấu tạo gốc xuất xứ: + Cây có nguồn gốc từ đâu?.... + Chủng loại: 2-Thuyết minh về đặc điểm sinh trưởng và hình -Thuyết minh về vai trò, ý dáng cấu tạo : nghĩa cây trong đời sống + Loài cây…có những vật chất và tinh thần của đặc điểm sinh trưởng gì? người dân Việt Nam. + Hình dáng cấu tạo ra sao? 3- Giới thiệu về công dụng
- của loài cây - Trong đời sống vật chất - Trong đời sống tinh thần 4- Chăm sóc, bảo vệ loài - Thuyết minh cách trồng cây: và chăm sóc * Kết bài -Nhận xét đánh giá về vai trò, vị trí của loài cây trong đời sống, ý nghĩa của nó đối với bản thân em, đối với mọi người Việt Nam. Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao; bài viết có kết hợp các yếu tố tự, miêu tả, biểu cảm . 1.0-2,0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. Có sử dụng được yếu tố nghệ thuật, miêu tả, biểu cảm vào bài viết nhưng đơn điệu, mờ nhạt. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Thuyết minh được từ một đến hai đặc điểm của cây trong các đặc điểm đã nêu ở trên. + Chưa đưa được yếu tố nghệ thuật, miêu tả, biểu cảm vào bài viết. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không
- hấp dẫn, không có sức thuyết phục. 0.0 Bài làm không phải là bài văn thuyết minh về loài cây/ 4.Chính tả, ngữ pháp 0.5 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa…
- 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách thuyết minh và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét.
- 0.0 Chưa có sự sáng tạo. ……………..Hết……………
- TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TỔ XÃ HỘI MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian àm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề có 01 trang) Đề số 2 I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm ) Đọc mẫu chuyện sau rồi trả lời các câu hỏi : CÂU CHUYỆN VỀ CÁT VÀ ĐÁ Có hai người bạn đang bước đi trên sa mạc trong một chuyến đi dài ngày. Hai người nói chuyện với nhau, rồi xảy ra cuộc tranh cãi gay gắt về một vấn đề gì đó. Không giữ được bình tĩnh, một người kia đã tát vào mặt người bạn mình. Cảm thấy rất đau nhưng người bạn không nói gì. Anh ta chỉ lặng lẽ viết lên trên cát một dòng chữ rất to: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi”. Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát. Người bạn vừa bị tát do sơ ý đã trượt chân rơi xuống một vũng lầy và dần dần lún sâu xuống. Nhưng người kia đã kịp thời cứu được anh. Ngay sau khi được cứu, anh đã khắc ngay lên một tảng đá gần đó dòng chữ: “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Người bạn kia thấy vậy liền hỏi: “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”.Và câu trả lời anh ta nhận được là: Khi ai đó làm chúng ta đau đớn thì chúng ta nên viết điều đó lên trên cát, nơi những cơn gió của sự thứ tha sẽ xóa tan đi những nỗi trách hờn. Còn khi chúng ta nhận được điều tốt đẹp từ người khác, chúng ta phải ghi khắc điều ấy lên đá, nơi không cơn gió nào có thể cuốn bay đi. (Trích: Quà tặng cuộc sống) Câu 1 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể của văn bản trên? Câu 2 (0.5 điểm): Xác đinh phương thức biểu đạt chính? Câu 3 (1.0 điểm): Từ in đậm trong câu sau được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? “Họ tiếp tục bước đi cho tới khi nhìn thấy một ốc đảo, nơi họ quyết định sẽ dừng chân và nghỉ mát”. Câu 4 (1.0 điểm): Xác đinh trong đoạn trích một lời dẫn trực tiếp? Câu 5 (1.0 điểm) Cho biết hành động ghi lên cát của người bạn bị xúc phạm đã tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại nào? Câu 6 (1.0 điểm): Bài học em rút ra từ câu chuyện trên là gì ? II. TẠO LẬP VĂN BẢN: (5.0 điểm) Thuyết minh về một con vật nuôi quen thuộc ở quê em. ............ Hết ..............
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ 2 I. PHẦN ĐỌC HIỂU Câu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm 5.0 Câu 1. - Ngôi kể thứ ba 0,5 Câu 2. - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 Câu 3 - Nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ 1.0 Câu 4. HS trả lời đúng 1 trong 3 câu sau: 1.0 - “Tại sao khi tôi tát cậu, cậu lại viết chữ lên trên cát còn bây giờ cậu lại khắc chữ lên một tảng đá?”. - “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã tát vào mặt tôi”.. - “Hôm nay, người bạn tốt nhất của tôi đã cứu sống tôi”. Câu 5. - Tuân thủ phương châm lịch sự 1.0 Câu 6 * Gợi ý : Có thể trả lời một trong các ý: 1.0 - Phải lịch sự, tôn trọng người khác - Phải biết rộng lượng, tha thứ II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (0.5)
- Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0,5 Bài viết đủ 3 phần: Mở - Mở bài: Giới thiệu vấn bài, Thân bài và Kết bài. đề cần thuyết minh. Mở bài giới thiệu được vấn - Thân bài: thuyết đề thuyết minh, phần Thân m inh cụ thể đối tượng bài biết sắp xếp các ý theo về: nguồn gốc xuất trình tự hợp lý để làm sáng xứ, chủng loại; đặc tỏ vấn đề thuyết minh, điểm cấu tạo/ hình phần kết bài nêu được ý dáng; giá trị; cách nghĩa, vai trò của đối chăm sóc. tượng thuyết minh. Các - Kết bài: nêu được ý phần có sự liên kết chặt nghĩa, vai trò của đối chẽ, phần Thân bài biết tổ tượng thuyết minh.. chức thành nhiều đoạn văn. 0,25 Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa đầy đủ nội dung, Thân bài chỉ có một đoạn văn.
- 0,0 Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần như trên (thiếu mở bài hoặc kết bài, hoặc cả bài viết chỉ một đoạn văn) 2.Xác định đúng vấn đề thuyết minh 0,5 Xác định đúng vấn đề Giới thiệu được con vật thuyết minh. nuôi cần thuyết minh 0,0 Xác định không đúng vấn đề thuyết minh
- 3.Thuyết minh các đặc điểm của đối tượng 2.0-3.0 *Nội dung : đảm bảo nội -Thuyết minh về nguồn (mỗi nội dung khoảng dung : gốc xuất xứ, chủng loại. 0.75đ) 1. Nguồn gốc xuất xứ, chủng loại - Loài vật đó xuất xứ từ đâu? Xuất hiện ở quê em -Thuyết minh về đặc điểm bao lâu? sinh trưởng và hình dáng - Họ hàng, chủng loại.... cấu tạo 2. Đặc điểm của con vật - Đặc điểm hình dáng cấu tạo -Thuyết minh về vai trò, ý - Đặc điểm sinh trưởng nghĩa của vật nuôi - Đặc tính riêng... 3. Lợi ích, giá trị của con vật nuôi - Cách chăm sóc - Trong đời sống vật chất thường ngày - Trong đời sống tinh thần - Đối với giá trị kinh tế 4. Cách chăm sóc, nuôi dưỡng - Chăm sóc vật nuôi thế nào? - Những điều cần lưu ý khi chăm sóc... * Khẳng định vai trò của con vật nuôi đó Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp dẫn, có sức thuyết phục cao; bài viết có kết hợp các yếu tố tự,
- miêu tả, biểu cảm . 1.0-2,0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : -Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, chưa hấp dẫn, sức thuyết phục chưa cao. Có sử dụng được yếu tố nghệ thuật, miêu tả, biểu cảm vào bài viết nhưng đơn điệu, mờ nhạt. 0.25-1.0 - Nội dung : đảm bảo nội dung : +Thuyết minh được từ một đến hai đặc điểm của con vật trong các đặc điểm đã nêu ở trên. + Chưa đưa được yếu tố nghệ thuật, miêu tả, biểu cảm vào bài viết. - Tính liên kết của văn bản sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chưa thật chặt chẽ, hợp lí, không hấp dẫn, không có sức thuyết phục.
- 0.0 Bài làm không phải là bài văn thuyết minh về loài cây/ con vật nuôi. 4.Chính tả, ngữ pháp 0.5 - Vốn từ ngữ phong phú, kiểu câu đa dạng đảm bảo sự logic giữa các câu, các đoạn trong bài văn. Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… 0.0 - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ…
- 5.Sáng tạo 0.5 Có sáng tạo trong cách thuyết minh và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 185 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 187 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 195 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học THPT năm 2022-2023 - Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quảng Nam
5 p | 15 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn