intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” giúp các em ôn tập lại các kiến thức đã học, đánh giá năng lực làm bài của mình và chuẩn bị cho kì thi được tốt hơn với số điểm cao như mong muốn. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - GV ra đề: Bùi Thị Quỳnh Lý– Tổ Xã hội - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKI - Môn Ngữ văn 9- Thời gian 90 phút- Năm học: 2022-2023 I- Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Ôn luyện các kiến thức văn bản, tiếng việt, tập làm văn đã học 2. Năng lực: NLC: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực nhận thức, tư duy logic NLCB: Năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng Tiếng Việt 3. Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm. II. Ma trận đề. Mức độ nhận thức Tổn Nội g Kĩ Thông Vận dụng T dung/đơn Nhận biết Vận dụng năn hiểu cao % T vị kiến g điể thức TNK TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL m Q 1 Đọc Văn bản hiểu thuyết minh 0 4 0 1 0 1 0 50 2 Viết 2.Tạo lập được một văn bản 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 50 theo thể loại đã học (văn tự sự) Tổng 30 0 10 0 10 0 10 0 10 20 10 100 Tỉ lệ % 40 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 50% 50% BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút T Chươn Nội Mức độ đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận T g/ dung/Đơn thức
  2. Thôn g Vận vị kiến Nhận Vận Chủ đề hiểu dụng dụng thức biết cao 1 Đọc Văn bản Nhận biết: 4 1 1 50 hiểu thuyết -Chỉ ra được phương minh thức biểu đạt của một ngữ liệu cho sẵn -Xác định được thể loại của tác phẩm. -Xác định được thuật ngữ. Dẫn trực tiếp, gián tiếp. Thông hiểu: -Hiểu được 1 vấn đề liên quan đến tác phẩm( văn bản) đã học -Xác định được một vấn đề trong ngữ liệu cho sẵn - Vận dụng: Suy nghĩ về vai trò của người mẹ trong mỗi gia đình. 2 Viết Tạo lập Nhận biết: Nhận biết 1* được một được yêu cầu của đề về văn bản kiểu văn bản, về vấn đề theo thể tự sự. loại đã Thông hiểu: Viết đúng học ( văn về nội dung, về hình tự sự) thức (Từ ngữ, diễn đạt, bố cục văn bản…) Vận dụng: Viết được một bài văn tự sự sáng tạo về một câu chuyện trong tp đã học. Biết kết hợp giữa tự sự, miêu tả, biểu cảm, lí lẽ để làm rõ vấn đề; ngôn
  3. ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện được cảm xúc của bản thân trước vấn đề cần kể. Vận dụng cao: Qua việc nhập vào vai kể là nhân vật Vũ Nương, học sinh kể lại câu chuyện về nỗi oan của Vũ Nương. Sử dụng các yếu tố biểu cảm, yếu tố miểu tả và miêu tả nội tâm. Tổng 4 3 2 1 Tỉ lệ % 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 50 50 III . NỘI DUNG ĐỀ: Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023)
  4. Họ và Tên:………………………… MÔN: NGỮ VĂN 9 Lớp: …… (Thời gian 90’ không kể phát đề) ĐIỂM: Nhận xét: NỘI DUNG ĐỀ. I. Đọc hiểu (5,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau rồi trả lời câu hỏi: Tác giả Nguyễn Dữ hiện chưa rõ năm sinh năm mất, sống vào khoảng thế kỉ XVI, là người huyện Trường Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Thời ông sống, triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng suy thoái, các tập đoàn phong kiến tranh giành quyền lực gây ra liên tiếp các cuộc nội chiến kéo dài. Có giả thiết cho rằng ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Cha ông là tiến sĩ đời Lê Thánh Tông, bản thân ông cũng là người học rộng, tài cao nhưng giống như nhiều trí thức đương thời, ông chỉ làm quan một năm rồi xin về quê ẩn dật. Ông có tập truyện chữ Hán nổi tiếng Truyền kì mạn lục (nghĩa là: Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền), thể hiện quan niệm sống và tấm lòng của ông trước cuộc đời. Chuyện người con gái Nam Xương là một trong số hai mươi truyện được rút ra từ trong tập truyện này của tác giả. Tác phẩm ghi lại cuộc đời thảm thương của Vũ Nương, quê ở Nam Xương (thuộc tỉnh Hà Nam) ngày nay. Cái chết của nhân vật có giá trị tố cáo hiện thực sâu sắc, lên án chiến tranh phong kiến đã làm cho hạnh phúc lứa đôi phải li biệt, người vợ trẻ sống vất vả, cô đơn, lên án lễ giáo phong kiến khắt khe bất bình đẳng cùng với tính gia trưởng độc đoán, làm tan vỡ hạnh phúc, gây nên bi kịch đau lòng của gia đình. (nguồn mạng Internet) Câu 1: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn bản trên là gì? Câu 2: (0,5 điểm) Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương thuộc thể loại nào? Câu 3: (1.0 điểm) Chỉ ra 4 thuật ngữ có trong đoạn trích? Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung chính mà đoạn văn bản trên biểu đạt? Câu 5: (1.0 điểm) Chuyển câu sau từ dẫn gián tiếp sang dẫn trực tiếp: Có giả thiết cho rằng ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Câu 6: (1,0 điểm): Từ đoạn ngữ liệu trên, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của người mẹ trong mỗi gia đình. II. Viết (5,0 điểm) Đóng vai nhân vật Vũ Nương ( Chuyện người con gái Nam Xương – Nguyễn Dữ) kể lại câu truyện về nỗi oan của mình từ khi Trương Sinh trở về cho mọi người ở dưới thủy cung cùng nghe. BÀI LÀM: ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
  5. ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
  6. ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..………………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………………
  7. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM: Phần Câu Nội dung Điể m I ĐỌC HIỂU 5,0 ĐỌC 1 Thuyết minh 0,5 HIỂ 2 Truyện truyền kì 0,5 U 3 Hs tìm đủ 4 thuật ngữ cho điểm tối đa. 1.0 Thiếu 1 thuật ngữ trừ 0,25đ 4 Giới thiệu về tác giả Nguyễn Dữ và tác phẩm Chuyện người 1.0 con gái Nam Xương. 5 Chuyển câu sau từ dẫn gián tiếp sang dẫn trực tiếp: Có giả 1.0 thiết nói: “ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm”. Không trả lời đúng 6 - Mẹ giữ vai trò vô cùng quan trọng trong mỗi gia đình. 1.0 - Ngoài việc đảm nhiệm công việc xã hội, với thiên chức được tạo hóa ban tặng, đó là làm mẹ, làm vợ, mẹ là người gánh cả trách nhiệm sinh thành, nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe các thành viên trong gia đình. - Mẹ cùng bố lo việc tạo dựng kinh tế của gia đình, mẹ còn dạy dỗ, bảo ban, chăm sóc con cái; làm công việc nội trợ(trong gia đình nhỏ); lo việc đối nhân xử thế với các thế hệ trong cả cái gia đình lớn…giữ gìn nề nếp của gia đình… - Mẹ chăm lo chu toàn cho mọi công việc của gia đình để gia đình được yên ấm, hạnh phúc… - Mẹ là người giữ ngọn lửa ấm cho gia đình, …. II. Viết( 5 điểm) Đảm bảo yêu cầu như sau: Qua việc nhập vào vai kể là nhân vật Vũ Nương(xưng tôi), học sinh kể lại câu truyện về nỗi oan của Vũ Nương(theo yêu cầu đoạn cần kể). Sử dụng yếu tố biểu cảm, yếu tố miêu tả và miêu tả nội tâm để thể hiện được tâm trạng của mình khi bị nghi oan, tâm trạng thất vọng khi bị chồng ruồng rẫy và cuối cùng là nỗi tuyệt vọng cùng đường nên tìm đến cái chết để tự giải oan. Không kể bằng cách thuộc lòng truyện để kể lại như cách kể của tác giả, không kể lại toàn bộ câu truyện, cần có sự sáng tạo cách kể theo cách riêng của người đang kể lại câu truyện của mình. Giáo viên cho điểm theo sự khéo léo, sáng tạo, linh hoạt của học sinh khi kể. Cách cho điểm:
  8. - Điểm 5: đảm bảo yêu cầu sáng tạo, linh hoạt, khéo léo khi dẫn truyện và nhập vai kể, kể đúng phần truyện cần kể, sử dụng các yếu tố biểu cảm, miêu tả…hợp lí, phù hợp, hấp dẫn - Điểm 4: đạt ¾ yêu cầu điểm 4 - Điểm 3: biết sáng tạo khi kể và nhập đúng vai nhân vật kể, sử dụng các yếu tố trên chưa thật tốt và phù hợp. - Điểm 2, 1: kể sơ lược hoặc kể cả truyện, chưa nhập được vai kể phù hợp, chưa sử dụng các yếu tố biểu cảm, miêu tả… hoặc kể lan man.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0