intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hội An

  1. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Trường THCS NGUYỄN DU. Tổ Ngữ văn- Tiếng Anh NĂM HỌC: 2023-2024 ------------------- Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian : 90 phút I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: - Thu thập thông tin, đánh giá mức độ đạt được của quá trình dạy học (từ tuần 1 đến tuần 8) so với yêu cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục. - Nắm bắt khả năng học tập, mức độ phân hóa về học lực của học sinh. Trên cơ sở đó, giáo viên có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn. II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : - Hình thức: Tự luận - Cách thức: Kiểm tra trên lớp theo đề của trường III. THIẾT LẬP MA TRẬN, BẢNG MÔ TẢ Mức độ nhận thức TT Kĩ Nội dung/đơn vị kĩ năng Nhận Thông Vận dụng V. dụng năng biết hiểu cao Tổng (1 câu) (4 câu ) (1 câu) (Số câu) Ngữ liệu: Một phần 1 Đọc 0 6 hiểu trích từ văn bản -Nhận biết Hiểu Trình bày trong hoặc ngoài tên PTBĐ,được tâm quan chương trình. vị trí đoạntrạng điểm, suy trích. nhân vật. nghĩ của -Nhận bản thân biết, nghĩa từ vấn đề gốc, nghĩa liên quan chuyển, đến đoạn ,lời dẫn trích. gián tiếp, trực tiếp Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Làm Làm văn thuyết minh 1* 1* 1* 1 1 văn Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100 MA TRẬN MÔN NGỮ VĂN 9 GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024
  2. BẢNG MÔ TẢ MÔN NGỮ VĂN 9 GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023-2024 Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Chủ đề 1. Văn bản - Nhận biết PTBĐ, Hiểu được tâm Trình bày quan (Ngữ liệu trích từ vị trí đoạn trích. trạng nhân vật. điểm, suy nghĩ sách giáo khoa của bản thân từ Ngữ văn 9 tập 1) vấn đề liên Truyện Kiều quan đến đoạn trích. 2. Tiếng Việt - Nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển, lời dẫn gián tiếp, trực tiếp. 3. Làm văn Nhận biết được Hiểu được cách HS Viết bài - Vận dụng kiểu bài văn thuyết làm bài văn thuyết văn thuyết hiểu biết về minh minh lồng ghép minh có lồng văn thuyết yếu tố miêu tả, yếu ghép yếu tố minh có lồng tố nghệ thuật. nghệ thuật và ghép yếu tố yếu tố miêu tả. nghệ thuật và yếu tố miêu tả để viết bài văn hoàn chỉnh 1 cách linh hoạt và sáng tạo.
  3. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: NGỮ VĂN – LỚP 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: Trường THCS: Điểm Nhận xét .......................................................... Họ và tên : ........................................................... Lớp:.............Phòng thi số:................ I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5 điểm) * Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi. Gần miền có một mụ nào, Đưa người viễn khách tìm vào vấn danh, Hỏi tên, rằng: “Mã Giám Sinh”, Hỏi quê, rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần”. Quá niên trạc ngoại tứ tuần, Mày râu nhẵn nhụi áo quần bảnh bao. Trước thầy sau tớ lao xao, Nhà băng đưa mối rước vào lầu trang. Ghế trên ngồi tót sỗ sàng, Buồng trong mối đã giục nàng kíp ra. Nỗi mình nên tức nỗi nhà, Thềm hoa một bước lệ hoa mấy hàng! Ngại ngùng dợn gió e sương, Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày. Mối càng vén tóc bắt tay, Nét buồn như cúc điệu gầy như mai. (Trích Mã Giám Sinh mua Kiều, Truyện Kiều, Ngữ văn 9 tập 1) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên. Câu 2: (0,5 điểm) Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong ba phần tóm tắt “ Truyện Kiều” của Nguyễn Du mà em đã được học? Câu 3: (1 điểm) Tìm những lời dẫn trong đoạn trích trên và cho biết đó là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4: (1 điểm) Hai từ “hoa” (lệ hoa), “ngồi” trong đoạn trích, từ nào được dùng theo nghĩa gốc từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Câu 5: (1 điểm) Em hiểu gì về tâm trạng của Thúy Kiểu trong đoạn trích trên? Câu 6: (1 điểm) Em có đồng tình với cử chỉ, thái độ của Mã Giám Sinh trong đoạn trích không? Vì sao? II. PHẦN LÀM VĂN: (5 điểm) Hãy giới thiệu Tết Trung thu ở quê hương em.
  4. (Lưu ý có sử dụng yếu tố miêu tả và yếu tố nghệ thuật) ............................................Hết............................................................... HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN NGỮ VĂN 9 NĂM HỌC 2023-2024 I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 2 trang) I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm. Tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa (Một bài làm đạt điểm tối đa có thể vẫn còn có những sai sót nhỏ). - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó, làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn chấm và thang điểm Câu Nội dung cần đạt Điểm 1 - Biểu cảm 0,5 2 - Phần thứ 2: Gia biến và lưu lạc 0,5 - Lời dẫn: + Mã Giám Sinh 0,25 3 + Huyện Lâm Thanh cũng gần 0,25 - Cả 2 là lời dẫn trực tiếp 0,5 - Từ “ngồi”: Nghĩa gốc. 0,5 4 - Hoa (lệ hoa): Nghĩa chuyển. 0,5 - Buồn rầu, tủi hổ, sượng sùng vì Kiều nghĩ mình như 1 món hàng. 0,5 - Đau uất, tái tê khi nghĩ về tình cảnh của mình cũng như của nhà. 0,5 5 - (Học sinh có thể trả lời đúng ý, có nhiều cách diễn đạt khác nhau vẫn ghi điểm) - Không đồng tình. 0,25 Có thể giải thích: - Nói năng cộc lốc, thô lỗ, vô học, bất lịch sự. - Giả dối, lố lăng. 6 Mức 1: Đảm bảo những nội dung trên 0,75 Mức 2: Trả lời được 1 nội dung 0,5 Mức 3: Trả lời thiếu trọng tâm vào bản chất xấu của nhân vật. 0,25 - (Học sinh có thể trả lời đúng ý, có nhiều cách diễn đạt khác nhau vẫn ghi điểm) II. PHẦN LÀM VĂN (5.0 điểm) Nội dung Điểm Hãy giới thiệu Tết Trung thu ở quê em.
  5. 1.Yêu cầu chung: - HS biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh - Bài làm có bố cục rõ ràng, liên kết chặt chẽ.. - - Vận dụng phương pháp thuyết minh hợp lí kết hợp với miêu tả và sử dụng một số biện pháp nghệ thuật phù hợp. . 2.Yêu cầu cụ thể: 0,25 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài.. b. Xác định đúng chủ đề: Lễ hội Trung thu. 0,5 c. Bài văn với bố cục 3 phần: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau : c1. Mở bài: 0,5 - Giới thiệu khái quát về lễ hội Trung thu ở quê em. c2. Thân bài: Bài làm cần giới thiệu: - Lịch sử hình thành (Nguồn gốc) - Địa điểm, thời gian diễn ra lễ hội, trước khi lễ hội diễn ra. 2 - Phần lễ và phần hội diễn ra. - Ý nghĩa của lễ hội. c3. Kết bài: - Trân trọng gìn giữ nét đẹp văn hóa. 0,5 - Nêu suy nghĩ của bản thân . d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, vận dụng miêu tả, biện pháp nghệ thuật 1 thích hợp. e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2