intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải toán trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Trãi, Núi Thành

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 (Thời gian làm bài: 90 phút) Mức độ Kĩ năng Nội nhận thức TT dung/đơn Tổng vị kĩ Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng năng (Số câu) hiểu thấp cao (Số câu) (Số câu) (Số câu) - Ngôi kể 1 Đọc hiểu - Phương 4 1 1 0 6 thức biểu đạt - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Lời dẫn trực tiếp - Các phương châm hội thoại - Nội dung câu chuyện - Quan điểm, suy nghĩ, đánh giá của cá nhân. Tỉ lệ % điểm 30 10 10 50 2 Viết Viết bài 1* 1* 1* 1* 1* văn thuyết minh Tỉ lệ % điểm 10 20 10 10 50 Tỉ lệ % điểm các mức độ 40 30 20 10 100
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: Ngữ văn - Lớp 9(Thời gian làm bài: 90 phút) Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức dung/ Mức độ Vận Vận TT Kĩ năng Đơn vị Nhận Thông đánh giá dụng dụng kiến biết hiểu thức thấp cao 1 Đọc hiểu Đoạn Nhận 4 TL 1TL 1 TL trích biết: - Ngôi kể - Phương thức biểu đạt - Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ - Lời dẫn trực tiếp/ gián tiếp Thông hiểu: Hiểu các phương châm hội thoại Vận
  3. dụng: Trình bày quan điểm, suy nghĩ về một vấn đề đặt ra trong đoạn trích. 2 Làm văn Nhận 1/5 Thuyết biết: minh Nhận một loài biết cây được yêu cầu của 2/5 đề về kiểu văn thuyết minh 1/5 Thông hiểu: Viết đúng về kiểu bài, về nội dung, hình thức 1/5 Vận dụng: Viết được bài văn thuyết minh về loài cây. Bố cục rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, có sử dụng yếu tố
  4. miêu tả, tự sự, các biện pháp nghệ thuật. Vận dụng cao: Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng để bày tỏ ý kiến riêng một cách thuyết phục. Tổng 4, 1/5 1, 2/5 1, 1/5 1/5 TL TL TL TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10%
  5. UBND HUYỆN NÚI THÀNH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI Môn: Ngữ văn - Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC I. ĐỌC - HIỂU (5.0 điểm) Đọc mẫu chuyện sau rồi trả lời các câu hỏi bên dưới: NGƯỜI ĂN XIN Một người ăn xin đã già. Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi. Ông chìa tay xin tôi. Tôi lục hết túi nọ đến túi kia, không có lấy một đồng xu, không có cả khăn tay, chẳng có gì hết. Ông vẫn đợi tôi. Tôi chẳng biết làm thế nào. Bàn tay tôi run run nắm chặt bàn tay run rẩy của ông: - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười: - Cháu ơi cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Khi ấy tôi chợi hiểu ra: cả tôi nữa tôi cũng vừa nhận được một cái gì đó của ông. (Trích sách giáo khoa Ngữ văn 9 - Tập I, NXB Giáo dục)
  6. Câu 1 (0.5 điểm): Xác định ngôi kể của văn bản trên? Câu 2 (0.5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính? Câu 3 (1.0 điểm): Cho biết từ in đậm trong câu sau được dung theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào? “Ông nhìn tôi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười” Câu 4 (1.0 điểm): Xác định trong đoạn trích một lời dẫn trực tiếp? Câu 5 (1.0 điểm): Cho biết lời của ông lão và cậu bé trong câu chuyện trên đã tuân thủ phương châm hội thoại nào? Câu 6 (1.0 điểm): Bài học em rút ra từ câu chuyện trên là gì? II. LÀM VĂN (5.0 điểm) Thuyết minh về một loài cây quen thuộc ở quê em. ............ Hết............
  7. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC: 2023-2024 –MÔN: NGỮ VĂN 9 A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: kiến thức và kỹ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM I. ĐỌC - HIỂU Câu NỘI DUNG CẦN ĐẠT Điểm 5.0 Câu 1. - Ngôi kể thứ nhất 0,5 Câu 2. - Phương thức biểu đạt chính: tự sự 0,5 Câu 3 - Nghĩa chuyển, phương thức ẩn dụ 1.0 Câu 4. HS trả lời đúng 1 trong 2 câu sau: 1.0 - Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả. - Cháu ơi cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. Câu 5. - Tuân thủ phương châm lịch sự 1.0 Câu 6 * Gợi ý Có thể trả lời một trong các ý: 1.0 - Phải lịch sự, tôn trọng người khác - Phải biết yêu thương, sẻ chia với những hoàn cảnh khó khăn hơn mình HSKT: chỉ cần trả lời được câu 1, 2 và 4; khuyến khích trả lời các câu còn lại. II. LÀM VĂN (5.0 điểm) 1. Yêu cầu chung: *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh. - Bài viết phải có bố cục 3 phần đầy đủ, rõ ràng; diễn đạt mạch lạc, giàu cảm xúc; không mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 2. Yêu cầu cụ thể: a) Đảm bảo các phần của bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ bố cục 3 phần: mở 0.25 bài, thân bài, kết bài. b) Xác định đúng đối tượng thuyết minh: Giới thiệu được loài cây cần thuyết minh 0.25 c) Viết bài: Học sinh có thể tổ chức bài làm theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đáp ứng được những ý cơ bản sau: * Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh 0.5 * Thân bài: 3.0 1. Thuyết minh về nguồn gốc xuất xứ:
  8. - Cây có nguồn gốc từ đâu? - Chủng loại 2. Thuyết minh về đặc điểm sinh trưởng và hình dáng cấu tạo : - Loài cây…có những đặc điểm sinh trưởng gì? - Hình dáng cấu tạo ra sao? 3. Giới thiệu về công dụng của loài cây - Trong đời sống vật chất - Trong đời sống tinh thần 4. Chăm sóc, bảo vệ loài cây * Kết bài: Nhận xét đánh giá về vai trò, vị trí của loài cây trong đời sống, ý nghĩa của nó đối với bản thân em, đối với mọi người Việt Nam. Tính liên kết của văn bản: sắp xếp trình tự lí lẽ, dẫn chứng chặt chẽ, hợp lí, hấp 0.5 dẫn, có sức thuyết phục cao; bài viết có kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, biện pháp nghệ thuật. HSKT: chỉ cần giới thiệu được tên cây và đôi nét cơ bản về cây đó.(viết một đoạn văn 3 – 4 dòng) d) Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ; thể hiện tình cảm, suy nghĩ sâu sắc về nội dung 0.25 thuyết minh; vận dụng một số biện pháp nghệ thuật và miêu tả, tự sự. e) Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2