intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:23

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, TaiLieu.VN đã sưu tầm và chọn lọc gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương’ hi vọng đây sẽ là tư liệu ôn tập hiệu quả giúp các em đạt kết quả cao trong kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Vũ Sơn, Kiến Xương

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Môn: Ngữ văn 9 III. Bảng năng lực và cấp độ tư duy TT Năng Mạch Số câu Cấp độ tư duy lực nội Nhận Thông Vận Tổng dung biết hiểu dụng % Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ câu câu câu I Năng Truyện 5 2 10% 2 20% 1 10% 40% lực thơ Nôm Đọc II Năng Viết bài 1 12.5% 15% 32.5% 60% lực văn Viết phân tích đoạn trích tác phẩm văn học Tỉ lệ 22.5% 35% 42.5% 100% Tổng 6 100% IV. Bản đặc tả yêu cầu các kĩ năng kiểm tra, đánh giá TT Kĩ năng Đơn vị Mức độ Số câu hỏi theo mức độ nhận thức kiến đánh giá thức/Kĩ Thông Vận dụng Nhận biết năng hiểu 1 1. Đọc Truyện Nhận 2 câu 2 câu 1 câu hiểu thơ Nôm biết: - Nhận biết được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật,
  2. lời thoại. - Nhận biết được sự kết hợp giữa những yếu tố quy phạm của văn học trung đại và yếu tố bình dân trong truyện thơ. - Nhận biết được sự khác nhau giữa cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp trong truyện thơ Nôm. Thông hiểu: - Nêu được nội dung bao quát của văn bản. - Phân tích được mối quan hệ giữa nội dung
  3. và hình thức của truyện thơ. - Phân tích được một số yếu tố của truyện thơ Nôm như: cốt truyện, nhân vật, lời thoại, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật trong truyện thơ. - Phân tích, lí giải được chủ đề, tư tưởng, thông điệp của truyện thơ. - Phân biệt được nghĩa của một số yếu tố Hán Việt dễ gây nhầm lẫn;
  4. tác dụng của điển tích, điển cố; tác dụng của các phép biến đổi và mở rộng cấu trúc câu; tác dụng của các kiểu câu phân loại theo cấu tạo ngữ pháp. Vận dụng:. - Rút ra được bài học từ nội dung văn bản. Thể hiện thái độ đồng tình / không đồng tình / đồng tình một phần với những vấn đề đặt ra trong văn bản. - Nêu được
  5. những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức nghệ thuật sau khi đọc hiểu văn bản. - Vận dụng những hiểu biết về lịch sử văn học để đọc hiểu văn bản. 2 Viết Viết bài Nhận biết: 1* 1* 1* 1TL* văn - Xác định được yêu cầu về phân tích nội dung và hình thức của bài đoạn trích văn nghị luận. tác phẩm - Nêu được cụ thể vấn đề cần văn học. giải quyết. - Xác định rõ được mục đích, đối tượng nghị luận. - Đảm bảo cấu trúc, bố cục của một văn bản nghị luận. Thông hiểu: - Phân tích được nội dung chủ đề và một số đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích.
  6. - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ; đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Đánh giá được ý nghĩa, giá trị của đoạn trích. - Nêu được những bài học bản thân rút ra từ đoạn trích. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự, … - Vận dụng hiệu quả những kiến thức Tiếng Việt lớp 9 lớp để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. B. ĐỀ BÀI PHÒNG GIÁO DỤC KIẾN XƯƠNG TRƯỜNG TH&THCS VŨ SƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn Ngữ văn lớp 9 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian giao đề I. PHẦN ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn bản sau: Lòng đâu sẵn mối thương tâm, Thoắt nghe Kiều đã đầm đầm châu sa. Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. Phũ phàng chi bấy hoá công, Ngày xanh mòn mỏi má hồng phôi pha.
  7. Sống làm vợ khắp người ta, Hại thay thác xuống làm ma không chồng. Nào người phượng chạ loan chung, Nào người tích lục tham hồng là ai ? Đã không kẻ đoái người hoài, Sẵn đây ta thắp một vài nén nhang. Gọi là gặp gỡ giữa đàng, Họa là người dưới suối vàng biết cho. Lầm rầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra. Một vùng cỏ áy bóng tà, Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Rút trâm giắt sẵn mái đầu, Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần. Lại càng mê mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra. Lại càng ủ dột nét hoa, Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài. (Trích Truyện Kiều, Nguyễn Du, NXB Dân Trí, Hà Nội, 2013) *Đoạn trích ghi lại cảnh Kiều thăm mộ Đạm Tiên trên đường di chơi xuân trở về trong tiết thanh minh. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định thể thơ của đoạn trích trên. Câu 2. Chỉ ra những cử chỉ, hành động thể hiện tấm lòng đồng cảm của Thúy Kiều dành cho Đạm Tiên trong đoạn trích. Câu 3. Nêu cách hiểu của anh/chị về hai câu thơ sau: ”Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.” Câu 4. Chỉ ra và nêu tác dụng của phép điệp trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích trên. Câu 5. Theo anh/chị, lời than Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung có còn đúng trong xã hội ngày nay hay không? Vì sao? II. PHẦN VIẾT (6.0 điểm) Viết bài văn phân tích đoạn trích trong phần đọc hiểu. C. ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 4,0 1 Thể thơ lục bát. 0,5 Hướng dẫn chấm:
  8. - Trả lời như đáp án: 0,5 điểm 2 Những cử chỉ, hành 0,5 động thể hiện tấm lòng đồng cảm của Thúy Kiều dành cho Đạm Tiên trong đoạn trích: đầm đầm châu sa, thắp một vài nén nhang, khấn vái, rút cây trâm vạch da cây vịnh thơ. Hướng dẫn chấm: - Trả lời đúng như đáp án: 0,5 điểm - Trả lời đúng 01 - 02 cử chỉ, hành động: 0,25 điểm 3 Cách hiểu về hai câu 1,0 thơ: ”Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.” - Hai câu thơ là lời than chung của người phụ nữ xưa về số phận hẩm hiu, bạc mệnh. - Bộc lộ thái độ xót thương, đồng cảm của nhà thơ đối với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Hướng dẫn chấm:
  9. - Trả lời đúng như đáp án: 1,0 điểm - Trả lời đúng 01 ý: 0,5 điểm 4 - Phép điệp ngữ: Lại 1,0 càng (lặp lại 3 lần ở đầu các câu thơ) (0,25 điểm) - Tác dụng của phép điệp (0,75 điểm): + Nhấn mạnh nỗi đồng cảm, xót thương của Thúy Kiều dành cho Đạm Tiên khi nghe câu chuyện về cuộc đời bất hạnh của nàng ca nhi. + Thể hiện tình cảm của nhà thơ dành cho những người phụ nữ bất hạnh nói chung. + Tạo giọng điệu tha thiết, tăng liên kết giữa các câu thơ. Hướng dẫn chấm: - Trả lời 2 ý như đáp án: 1,0 điểm - Ở ý 1, HS chỉ nêu được tên biện pháp tu từ, không chỉ rõ biện pháp: vẫn cho 0,25 điểm. - Ở ý 2, HS chỉ nêu được một trong ba
  10. tác dụng thì được 0,25 điểm. - Không trả lời: 0 điểm. 5 HS nêu quan điểm 0,25 của bản thân và lí giải: 0,75 - Đồng tình, vì: ngày nay vẫn còn nhiều người phụ nữ phải chịu số phận bất hạnh. Ở nhiều nơi, nhiều vùng, người phụ nữ vẫn phải chịu những ràng buộc của những lễ giáo, tục lệ cổ hủ từ xa xưa. - Không đồng tình, vì: ngày nay người phụ nữ được quyền bình đẳng so với nam giới, được xã hội công nhận về tài năng, được thể hiện vai trò của mình trong cả gia đình và ngoài xã hội. - Kết hợp hai quan điểm trên. Hướng dẫn chấm: - HS nêu được quan điểm và lí giải thuyết phục:
  11. 1,0 điểm - HS nêu được quan điểm và lí giải chưa thuyết phục: 0,5 – 0,75 điểm. II VIẾT 6,0 2 Viết bài văn phân tích đoạn trích 6,0 trong phần đọc hiểu. a. Xác định được yêu 0,25 cầu của kiểu bài Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận văn học b. Xác định đúng vấn 0,5 đề cần nghị luận Nội dung và nghệ thuật của đoạn trích trong Truyện Kiều (Nguyễn Du) c. Đề xuất được hệ 1,0 thống ý phù hợp để làm rõ vấn đề nghị luận: - Xác định được các ý chính của bài viết - Sắp xếp được các ý theo bố cục hợp lí ba phần của bài văn nghị luận. * Giới thiệu được vấn đề nghị luận và nêu khái quát quan
  12. điểm cá nhân về vấn đề nghị luận. “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung” ( “Truyện Kiều” – Nguyễn Du ) Xuyên suốt chiều dài của triền đê mang tên “Văn học”, ta bắt gặp hình ảnh người phụ nữ dẫu có “quốc sắc thiên hương” đến đâu, có phẩm hạnh hoàn mỹ và tài năng hơn người đi chăng nữa thì số kiếp và hạnh phúc của họ vẫn bị vùi dập tơi tả bởi những bất công của xã hội phong kiến. Bằng ngòi bút nhân đạo, Nguyễn Du đã 1đ khiến trái tim người đọc muôn đời không khỏi xót xa cho số phận người phụ nữ qua kiệt tác “Truyện Kiều”. Đọc “Truyện Kiều”, người đọc không chỉ trân trọng
  13. tài năng và nhân cách của Kiều mà còn không khỏi xót xa cho số phận của nàng và những người phụ nữ nói chung trong xã hội phong kiến. Kiều đã trực tiếp cất tiếng nói tố cáo những bất công của người phụ nữ trong đoạn trích sau: Lò ng đâu sẵn mối thương tâm, [...] Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài. * Triển khai vấn đề nghị luận: - Khái quát: + Nguyễn Du (1765- 1820) là đại thi hào của văn học Việt Nam. Cuộc đời nhiều thăng trầm đã tạo cho ông một vốn sống phong phú, để từ đó ông viết nên kiệt tác Truyện Kiều (Đoạn trường tân thanh) – tập đại thành của văn học Việt Nam.
  14. + Truyện Kiều là kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam. Thông qua số phận 15 năm trong kiếp đoạn trường của nàng Kiều tài sắc vẹn toàn, tác phẩm là tiếng nói đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. + Đoạn trích trên đã ghi lại những cảm xúc, tâm trạng của Kiều khi thăm mộ nàng ca nữ Đạm Tiên trong tiết thanh minh. - Phân tích đoạn trích: Luận điểm 1: Phân tích nội dung chủ đề của đoạn trích + Ba chị em Thúy Kiều đi hội thanh minh, gặp mộ Đạm Tiên bên đường. Khi nghe em trai là Vương Quan kể về cuộc đời nàng Đạm Tiên, Kiều bày tỏ sự thương cảm và đau đớn cho số phận bạc
  15. mệnh của Đạm Tiên, một ca nhi nổi danh tài sắc nhưng không được hạnh phúc trong cuộc đời: Sống làm vợ khắp người ta, Hại thay thác xuống làm ma không chồng. Nào người phượn g chạ loan chung, Nào người tích lục tham hồng là ai ? Đã không kẻ đoái người hoài, Sẵn đây ta thắp một vài nén nhang. Ngày nào Đạm Tiên còn sống tức khi nàng nổi danh tài
  16. sắc, không biết bao nhiêu người tìm đến xôn xao ngoài cửa, nay không một kẻ đoái hoài, chết trong cô đơn, phần mộ nay ảm đạm, không ai hương khói ngay cả ngày thanh minh. + Đoạn thơ đã thể hiện sự đau đớn và thương cảm của Thúy Kiều khi nhìn thấy số phận bất hạnh của một người phụ nữ. Đó là nỗi đau trước thói đời hờ hững, dễ quên những thân phận bé nhỏ. Không chỉ vậy, Kiều còn đau lòng khi nhận ra rằng số phận bạc mệnh không chỉ là của riêng Đạm Tiên mà còn là của nhiều phụ nữ khác trong xã hội: Đau đớn thay phận đàn bà! Lời rằng bạc mệnh cũng là
  17. lời chung. Hai câu thơ là lời than chung của người phụ nữ xưa về số phận hẩm hiu, bạc mệnh; qua đó bộc lộ thái độ xót thương, đồng cảm của nhà thơ đối với số phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Bằng cách này, tác giả Nguyễn Du đã đề cao tình cảm nhân văn, đồng cảm với những người gặp phải số phận oan trái, đồng thời phản ánh sự bất công và đau đớn trong xã hội. Lời người kể chuyện chuyển dịch sang lời nhân vật độc thoại nội tâm của Kiều, qua đó diễn tả tâm trạng buồn, xót xa của Thúy Kiều trước số phận của người phụ nữ tài sắc nhưng số phận hẩm hiu, bất hạnh. + Không chỉ xót thương trong lòng, Kiều còn có những
  18. cử chỉ, hành động đã an ủi người đã khuất: Lầm rầm khấn vái nhỏ to, Sụp ngồi đặt cỏ trước mồ bước ra. Một vùng cỏ áy bóng tà, Gió hiu hiu thổi một vài bông lau. Rút trâm giắt sẵn mái đầu, Vạch da cây vịnh bốn câu ba vần. + Bút pháp tả cảnh ngụ tình: Cảnh vật thiên nhiên tàn lụi, hiu hắt, héo úa với “cỏ áy bóng tà”, “hiu hiu gió thổi” càng gợi lên trong lòng người nỗi buồn thê lương. + Với tấm lòng đồng cảm sâu sắc, Kiều đã an ủi nàng Đạm Tiên bằng những hành động chân thành: lầm rầm khấn vái, vịnh thơ. + Khấn mộ Đạm
  19. Tiên xong, Kiều vẫn chưa thoát ra được những xúc động, những trăn trở về số phận của người phụ nữ tài danh một thời kia. Để rồi Kiều tiếp tục đắm chìm trong nỗi bần thần, nỗi xót thường tiếp tục trào dâng trong lòng: Lại càng mê mẩn tâm thần Lại càng đứng lặng tần ngần chẳng ra. Lại càng ủ dột nét hoa, Sầu tuôn đứt nối, châu sa vắn dài. Luận điểm 2: Phân tích một số đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích + Thể thơ lục bát với âm điệu trầm buồn, bi ai, thống thiết. + Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự với yếu tố trữ tình khiến cho
  20. sự việc được kể tràn đầy cảm xúc. + Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật đặc sắc: Qua bút pháp tả cảnh ngụ tình, ngôn ngữ nửa trực tiếp – lời người kể chuyện chuyển dịch sang lời nhân vật độc thoại nội tâm; + Các câu hỏi tu từ, câu cảm thán.. tạo giọng điệu da diết. + Từ ngữ giàu giá trị biểu đạt, các từ láy vận dụng hiệu quả: đau đớn, phũ phàng, mòn mỏi, hiu hiu.. ; kết hợp với các biện pháp tu từ: So sánh, ẩn dụ, các thành ngữ dân gian,... - Đánh giá; liên hệ, mở rộng: + Đoạn trích thơ đã cho thấy tấm lòng thương người, đồng cảm của nàng Kiều dành cho nàng Đạm Tiên. Đằng sau lời thơ là tấm lòng nhân đạo của Nguyễn Du. Càng cảm thương cho số phận người phụ nữ xưa, ta càng thêm yêu thương trân trọng những người phụ nữ quanh ta. + Mở rộng, so sánh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2