Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
lượt xem 1
download
Để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới, các em có thể tham khảo và tải về "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh" được TaiLieu.VN chia sẻ dưới đây để có thêm tư liệu ôn tập, luyện tập giải đề thi nhanh và chính xác giúp các em tự tin đạt điểm cao trong kì thi này. Chúc các em thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Mức Tổng độ % điểm nhận Nội thức dung Thôn Vận Kĩ /đơn Nhận g Vận dụng năng vị biết dụng hiểu cao TT kiến (Số (Số thức câu) (Số (Số câu) câu) câu) TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Đọc Văn hiểu bản thơ song 4 0 2 2 0 0 thất lục bát Tỉ lệ 20 15 15 50 % điể m 2 Viết Viết bài văn nghị luận 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 về một vấn đề cần giải quy ết
- Tỉ lệ 20 10 10 10 50 % điểm Tỉ lệ % điểm các 40 25 25 10 100 mức độ nhận thức
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng kiến thức biết hiểu cao 1 Đọc hiểu Đoạn trích Nhận 4 TN 2TL thơ song biết: 2 TL thất lục - Nhận bát biết được thể thơ, cách ngắt nhịp. - Nhận biết nhân vật trữ tình. - Nhận biết được biện pháp điệp vần. Thông hiểu: - Hiểu được ý nghĩa của một số chi tiết, hình ảnh thơ. - Hiểu tác dụng của việc sử dụng từ ngữ (biện pháp tu từ). - Hiểu được giọng điệu của đoạn thơ. - Hiểu được nội dung đoạn trích. Vận dụng: - Lý giải được vì sao em thích khổ thơ/ hình ảnh thơ trong đoạn
- trích - Nêu được những thay đổi trong suy nghĩ, tình cảm, lối sống và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân do văn bản mang lại. 2 Viết Viết bài Nhận 1 TL* văn nghị biết: nhận luận về biết được một vấn yêu cầu đề cần của đề về giải quyết kiểu văn (con bản nghị người luận về trong mối một vấn quan hệ đề cần với tự giải quyết nhiên) (con người trong mối quan hệ với tự nhiên), bài viết có bố cục 3 phần. Thông hiểu: biết dùng từ ngữ, câu văn đảm bảo ngữ pháp để thể hiện quan điểm của mình về vấn đề nghị luận. Vận dụng: vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phương
- tiện liên kết, các kĩ năng lập luận, biết kết hợp giữa lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề nghị luận; ngôn ngữ trong sáng, giản dị; thể hiện rõ được quan điểm của mình về vấn đề. Vận dụng cao: sáng tạo về dùng từ, diễn đạt, lựa chọn lí lẽ, dẫn chứng một cách thuyết phục. 4 TN 3 TN 2 TL Tổng 1 TL 1* 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 25 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 Môn: Ngữ văn – Lớp 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC – HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn tích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ. (Trích chinh phụ ngâm) Lòng này gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. Cảnh buồn người thiết tha lòng,
- Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun. Sương như búa bổ mòn gốc liễu, Mưa dường cưa xẻ héo cành ngô Giọt sương phủ bụi chim gù, Sâu tường kêu vẳng, chuông chùa nện khơi. Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên. Lá màn lay ngọn gió xuyên, Bóng hoa theo bóng nguyệt lên trước rèm. Hoa giãi nguyệt, nguyệt in một tấm, Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông. Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng, Trước hoa, dưới nguyệt, trong lòng xiết đau. ( Theo những khúc ngâm chọn lọc, tập 1, NXB Giáo dục, 1994) Chú thích: (1) Gió đông: Gió mùa xuân thổi từ phía đông tới. (2) Nghìn vàng: Ý nói tấm lòng trân trọng quý giá tự ngàn vàng. (3) Non Yên: Tức yên nhiên, tên một ngọn núi ngoài biên ải phía bắc Trung Quốc, xưa có viên tướng đi đánh giặc đến đó, lên núi khắc công trạng của mình vào núi đá, về sau nói Non Yên là chỉ nơi chiến trận ngoài biên ải xa xôi. (4) Tiết tha: Đau đớn, xót xa. (5) Ngô: Cây ngô đồng. (6) Ốc: Nhà. (7) Tiêu: Nói tắt từ ba tiêu, là cây chuối. * Thực hiện các yêu cầu: 1. Hãy khoanh tròn vào đáp án trước câu trả lời đúng. Câu 1 (0,5 điểm). Đoạn trích trên được viết theo thể thơ gì? A. Thất ngôn bát cú B. Thất ngôn tứ tuyệt C. Song thất lục bát D. Lục bát biến thể Câu 2 (0,5 điểm). Em hãy cho biết hai câu thơ sau được ngắt nhịp như thế nào? “Sương như búa bổ mòn gốc liễu, Mưa dường cưa xẻ héo cành ngô.” A. Nhịp 2/2/3 hoặc 4/3. B. Nhịp 3/2/2 hoặc 3/4. C. Nhịp 1/3/3 hoặc 1/6. D. Nhịp 4/2/1 hoặc 6/1. Câu 3 (0,5 điểm). Nhân vật trữ tình trong đoạn trích là ai? A. Người chinh phụ B. Tác giả C. Người con D. Người chinh phu Câu 4 (0,5 điểm). Trong hai câu thơ sau, những tiếng nào điệp vần với nhau? “Vài tiếng dế nguyệt soi trước ốc, Một hàng tiêu gió thốc ngoài hiên.” A. soi - gió B. tiếng – tiêu C. nguyệt - hiên D. ốc – thốc 2. Hãy viết câu trả lời cho các câu hỏi sau. Câu 5 (0,5 điểm) Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ điệp thanh trong hai câu thơ sau: “Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong.” Câu 6 (1,0 điểm). Nêu nội dung chính của 2 khổ thơ sau:
- “Lòng này gửi gió đông có tiện, Nghìn vàng xin gửi đến non Yên. Non Yên dù chẳng tới miền, Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời. Trời thăm thẳm xa vời khôn thấu, Nỗi nhớ chàng đau đáu nào xong. Cảnh buồn người thiết tha lòng, Cành cây sương đượm, tiếng trùng mưa phun.” Câu 7 (1,0 điểm). Đoạn trích gợi cho em suy nghĩ gì về số phận của người chinh phụ trong cuộc chiến tranh phi nghĩa? Câu 8 (0,5 điểm). Từ hình ảnh người chinh phụ trong đoạn trích, hãy trình bày ý kiến của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa. II. VIẾT (5,0 điểm) Em hãy viết một bài bài văn nghị luận về vấn đề cần giải quyết: “Là học sinh, em phải làm như thế nào để giảm thiểu rác thải nhựa trong trường học?”. ---HẾT--- III. HƯỚNG DẪN CHẤM. A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 5,0 TRẮC NGHIỆM I 1 C 0,5
- 2 B 0,5 3 A 0,5 4 D 0,5 5 Mức 1 (0.5đ) Mức 2 (0.25đ) Mức 3 (0.0đ) - Xác định được - Xác định được - Trả lời sai hoặc biện pháp tu từ biện pháp tu từ không trả lời. điệp thanh và nêu điệp thanh. được tác dụng. 6 Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.5đ) Mức 3 (0.0đ) Tâm trạng buồn Học sinh nêu được Trả lời sai hoặc thương, nhớ nhung một ý hoặc nêu không trả lời. vời vời của người được nhưng ý chinh phụ có chưa rõ, còn sơ chồng ra chiến sài. trận.
- 7 Mức 1 (1.0 đ) Mức 2 (0.25đ) Mức 3 (0.0đ) - - Có cuộc - Học sinh nêu Trả lời sai hoặc sống cô đơn lẻ loi, được một ý hoặc không trả lời. không có một mái nêu được nhưng ý ấm gia đình hạnh chưa rõ, còn sơ sài phúc trọn vẹn. - - Một mình buồn tủi nhớ nhung chờ chồng trong vô vọng. 8 Mức 1 (0.5 đ) Mức 2 (0.25đ) Mức 3 (0.0đ) - Từ hình ảnh - Học sinh nêu Trả lời sai hoặc người chinh phụ được một ý hoặc không trả lời. trong đoạn trích, nêu được nhưng ý học sinh nêu chưa rõ, còn sơ sài được suy nghĩ của mình về thân phận nguời phụ nữ trong xã hội xưa. HS chỉ cần nêu được một ý hợp lý và diễn đạt rõ ràng, mạch lạc. Gợi ý: + Đó là những người phụ nữ phải chịu cô đơn khi chồng đi đánh trận. + Họ khát khao được sống bình yên, hạnh phúc nhưng không được... +…
- VIẾT 5,0 đ a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài: nghị luận xã hội về một 0,25 II vấn đề cần giải quyết (con người trong mối quan hệ với tự nhiên) b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Con người trong mối quan hệ 0,5 với tự nhiên - bảo vệ rừng trước nguy cơ bị phá để gieo trồng, sản xuất phục vụ cho đời sống. I. Mở bài: - Giới thiệu vấn đề nghị luận. - Nêu ý kiến khái quát về vấn đề. 0,5 II. Thân bài 1. Giải thích vấn đề: - Rác thải nhựa là các sản phẩm làm từ nhựa không phân hủy hoặc phân hủy rất chậm trong môi trường tự nhiên. Chúng bao gồm túi nilon, chai nhựa, hộp nhựa, ống hút nhựa, đồ dùng một lần... 0,5 2. Phân tích vấn đề * Thực trạng: - Theo thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, mỗi ngày Việt Nam thải ra khoảng 28.000 tấn rác thải nhựa, trong đó chỉ có khoảng 10% được tái chế. Phần lớn số còn lại bị chôn lấp hoặc thải ra môi trường, gây ô nhiễm đất, nước, không khí và đại dương. *Nguyên nhân: - Ý thức của học sinh: Nhiều bạn học sinh vẫn chưa nhận thức đầy đủ về tác hại của rác thải nhựa và chưa có thói quen phân loại, xử lý rác đúng cách. - Quản lý lỏng lẻo: Việc quản lý rác thải nhựa trong nhà 0,5 trường còn lỏng lẻo, thiếu các biện pháp chế tài đủ mạnh. - Sản xuất và tiêu dùng tràn lan: Các sản phẩm nhựa được
- tiêu thụ với số lượng lớn trong nhà trường, trong khi các giải pháp thay thế còn hạn chế. * Hậu quả: - Môi trường: Rác thải nhựa gây ô nhiễm đất, nước, không khí, làm mất mỹ quan đô thị và nông thôn, phá hủy hệ sinh thái, đe dọa sự đa dạng sinh học. - Sức khỏe: Các chất độc hại trong nhựa có thể xâm nhập vào cơ thể con người qua đường hô hấp, tiêu hóa, gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như ung thư, dị tật bẩm sinh, rối loạn nội tiết... * Phản đối ý kiến trái chiều: - Một số bạn học sinh cho rằng việc giảm thiểu rác thải nhựa là không cần thiết vì nhựa mang lại nhiều tiện ích và việc thay thế nhựa bằng các vật liệu khác sẽ tốn kém hơn. -> Lợi ích ngắn hạn của nhựa không thể bù đắp cho những tác hại lâu dài mà nó gây ra. Việc đầu tư vào các giải pháp thay thế nhựa là cần thiết để bảo vệ môi trường và sức khỏe con người, đồng thời thúc đẩy sự phát triển bền vững. * Giải pháp: - Nâng cao nhận thức về tác hại của rác thải nhựa: + Tổ chức các buổi sinh hoạt, ngoại khóa, cuộc thi về môi trường để phổ biến kiến thức về tác hại của rác thải nhựa . + Sử dụng các phương tiện truyền thông như báo tường, trang web của trường, mạng xã hội để chia sẻ thông tin. - Thay đổi thói quen sử dụng đồ nhựa dùng một lần: + Hạn chế sử dụng túi nilon, ống hút nhựa, hộp xốp, chai nhựa dùng một lần. 0,5 + Mang theo bình nước cá nhân, hộp cơm, túi vải khi đi học, đi làm, đi chợ. + Sử dụng các sản phẩm thay thế thân thiện với môi trường như túi giấy, ống hút tre, hộp cơm inox. - Tái sử dụng và tái chế đồ nhựa: + Sử dụng lại chai nhựa, lọ thủy tinh để đựng nước, thực phẩm. + Tái chế vỏ chai nhựa, giấy báo, lon kim loại thành các sản phẩm thủ công, đồ dùng học tập. + Tham gia các hoạt động thu gom và tái chế rác thải nhựa do trường học, địa phương tổ chức. - Trồng cây xanh:
- + Tham gia các hoạt động trồng cây xanh trong trường học, khu dân cư. + Chăm sóc cây xanh để chúng phát triển tốt, hấp thụ khí CO2 và thải ra O2, góp phần làm sạch không khí và giảm hiệu ứng. *Liên hệ bản thân: - Bản thân em đã từng tham gia nhiều hoạt động bảo vệ môi trường ở trường và luôn cố gắng áp dụng các biện pháp giảm thiểu rác thải nhựa trong cuộc sống hàng ngày. Em tin rằng mỗi hành động nhỏ của mình đều có ý nghĩa và góp phần làm cho môi trường sống trở nên xanh, sạch, đẹp hơn. III. Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nghị luận -> Thông điệp d. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1,5 - Triển khai được ít nhất một luận điểm về ảnh hưởng của việc sử dụng ứng dụng giao hàng nhanh,một ý kiến trái chiều, phản bác và có đề xuất được một vài biện pháp có tính khả thi. - Lựa chọn được các thao tác lập luận, phương thức biểu đạt phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận. - Lập luận chặt chẽ, thuyết phục: lý lẽ xác đáng, bằng chứng thuyết phục từ thực tiễn cuộc sống. đ. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, 0,25 liên kết văn bản. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 207 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Núi Thành
3 p | 25 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 20 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 10 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 14 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn