Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Quang Trung, Quảng Nam
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Mức độ nhận thức Tổng Nội Vận dụng Đơn vị Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH Thời dung cao % TT kiến gian kiến Thời Thời Thời Thời tổng thức Số Số Số Số T (phút thức gian gian gian gian TN điểm CH CH CH CH L ) (phút) (phút) (phút) (phút) Bài 1 : Khái Khái quát về quát về trao đổi trao đổi chất và chất và chuyến chuyến hoá 2 2 3 4,30 1 2 6 8,30 2 hoá năng năng luợng luợng 1.1. Vận chuyển Bài 2: các chất 1 8 1 8 2 trao đổi trong 1 nước và cây khoáng 1.2. ở thực vật Thoát 1 1,30 1 1,30 0,33 hơi nước 1.3. Trao đổi khoáng 1 1,30 1 2 2 3,30 0,66 và nitơ ở thực vật Bài 3: Quang Quang hợp ở hợp ở 2 2 2 3 2 4 6 9 2 thực vật thực vật Hô hấp Hô hấp 14,3 4 ở thực ở thực 2 2 2 3 2 4 1 5,30 6 1 3 0 vật vật Tổng 7 14 9 13,30 6 12 1 5,30 21 2 45 10 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 Tỉ lệ chung 70 30 (%)
- BẢNG ĐẶC TẢ KĨ THUẬT ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 11 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Đơn vị Mức độ kiến thức, kĩ năng dung TT kiến Nhận Thông Vận Vận kiến thức cần kiểm tra, đánh giá thức biết hiểu dụng dụng cao Nhận biết: - Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị dưỡng). - Lấy được ví dụ minh hoạ sinh vật tự Bài 1 : dưỡng và dị dưỡng. Khái Khái Thông hiểu: quát về quát về - Phân tích được vai trò của trao đổi trao đổi trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với chất và 1 chất và sinh vật. 2 3 1 chuyến chuyến - Mô tả được tóm tắt ba giai đoạn hoá năng hoá năng chuyển hoá năng lượng tổng hợp, phân luợng luợng giải và huy động năng lượng. - Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới . Vận dụng: Đề xuất những biện pháp giúp đổi chất và chuyển hóa năng lượng diễn ra thuận lợi Vận Nhận biết: chuyển Nêu được sự vận chuyển các chất trong các chất cây theo hai dòng: dòng mạch gỗ và 1 trong dòng mạch rây. (TL) cây Bài 2: trao đổi Thông hiểu: nước và Thoát Trình bày được vai trò của thoát hơi 1 khoáng ở hơi nước nước. thực vật Thông hiểu: Trao đổi Quan sát và nhận biết được dấu hiệu khoáng của cây khi thiếu dinh dưỡng. và nitơ 1 1 Vận dụng: ở thực Phân tích được vai trò của phân bón với vật năng suất cây trồng.
- Nhận biết: - Viết được phương trình quang hợp. - Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật. Thông hiểu: Bài 3: - Chứng minh được sự thích nghi của Quang Quang thực vật C4 và CAM trong điều kiện hợp ở hợp ở môi trường bất lợi. 2 2 2 thực vật thực vật - Điểm phân biệt các con đường đồng hóa carbon trong quang hợp. Vận dụng: - Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp. - Giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. Nhận biết: - Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật. - Nêu được vai trò của hô hấp ở thực vật. Thông hiểu: -Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật. Bài 6: Hô hấp - Nêu được điểm chung của chon đường Hô hấp ở ở thực hô hấp lên men và con đường hô hấp 2 2 2 1 thực vật vật hiếu khí. Vận dụng: - Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. - Giải thích các vấn đề thực tiễn. Vận dụng cao: Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn. (TL) Tổng 7 9 6 1
- SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ 001 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... I.PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Phương thức sống tự dưỡng gồm các hình thức là? A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng và hóa dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. D. Quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng. Câu 2. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống tự dưỡng? A. Nấm. B. Động vật. C. Thực vật. D. Côn trùng. Câu 3. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? A. Sinh vật không bị ảnh hưởng. B. Sinh vật không thể tồn tại và phát triển. C. Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt. D. Sinh vật sinh trưởng, phát triển kém. Câu 4. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự là? A. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải. B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng. D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp. Câu 5. Sinh vật tự dưỡng không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp O2, đảm bảo cho các hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của sinh giới. Câu 6. Trong các biện pháp sau: . Uống đủ lượng nước cần thiết . n đủ chất, đủ lượng, hợp lí và cân đối. . Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, lao động v a sức. 4. S dụng hợp lí một số chất giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của cơ thể như cà phê, trà xanh. 5.Tăng cường ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều cholesteron. Những biện pháp để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi là: A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 7. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây? A. Vận chuyển nước, ion khoáng. B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. Hạ nhiệt độ cho lá. D. Cung cấp năng lượng cho lá. Câu 8. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây? A. Sự thay đổi kích thước của cây. B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây. C. Sự thay đổi màu sắc lá trên cây. D. Sự thay đổi số lượng quả trên cây. Câu 9. Khi nói về bón phân cho cây, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi bón phân, cần chú ý đến đặc điểm di truyền của giống cây. B. Bón phân càng nhiều thì càng giúp tăng năng suất cây trồng. C. Phân bón hóa học có thể gây ô nhiễm nông sản và gây ô nhiễm môi trường. D. Phân bón hóa học có thể làm biến đổi các tính chất lí hóa của môi trường đất. Câu 10. Trong phương trình tổng quát của quang hợp ( ) và ( ) là những chất nào? Ánh sáng 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 11. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 12. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
- A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 13. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. B. sản phẩm ổn định đầu tiên là đường có mấy carbon. D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng Câu 14. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? ( ) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp không tăng. ( ) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. ( ) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh. A. (1), (2), (4) và (5 B. (1), (2) và (4). C. ). (1) và (4). D. (1), (2), (3), (4) và (5). Câu 15. Trồng rau trong nhà kính có s dụng đèn LED có những ưu điểm nào sau đây: ( ) Tốn ít không gian. (4) Năng suất tăng và giá trị kinh tế cao. ( ) Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây (5) Không bị tấn công bởi sâu bệnh hại. ( ) Khắc phục những điều kiện bất lợi của môi trường. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2), (3) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (3) và (5). Câu 16. Hô hấp là A. quá trình phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate t các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. B. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate tạo thành các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. C. quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), t các chất vô cơ đơn giản (CO2 và H2O), đồng thời tạo ra O2. D. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), tạo thành các chất đơn giản (O2 và H2O), đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. Câu 17. Phương án nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí. B. Tạo ra sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác. C. Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi các hoạt động sống của cây. D. Tạo ra ATP cung cấp năng lượng các hoạt động sống của cây. Câu 18. Giai đoạn nào chung cho con đường lên men và con đường hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Krebs. B. Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 19. Con đường hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn? A. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. B. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, lên men. C. Đường phân, lên men, chuỗi chuyền electron. D. Lên men, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. Câu 20. Cho các dữ liệu sau: (1)Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ mật thiết. (4)Hô hấp cung cấp CO2 cho quang hợp. (2)Quang hợp cung cấp C6H12O6, O2 cho hô hấp. (5)Hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp (3)Hô hấp cung cấp O2 cho quang hợp. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? A. (1), (2), (3), (4) và (5). B. (1), (2), (4) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 21. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây?
- A. Làm giảm nhiệt độ. B. Tiêu hao chất hữu cơ. C. Làm tăng khí O2. D. Làm giảm độ ẩm II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. ( điểm) Nêu cấu tạo và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Câu 2. ( điểm) Lan và Hà cùng trồng chậu hoa hồng rất đẹp, Lan nói Hà hãy tưới nước thật nhiều để giúp cây có thể sinh trưởng tốt. Theo em Lan nói như vật đúng hay sai, vì sao? …….Hết…… SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ 002 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... I.PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Tiêu hao chất hữu cơ. C. Làm tăng khí O2. D. Làm giảm độ ẩm Câu 2. Phương thức sống tự dưỡng gồm các hình thức là? A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng. C. Quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. D. Quang tự dưỡng và hóa dị dưỡng. Câu 3. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống tự dưỡng? A. Thực vật. B. Động vật. C. Nấm. D. Côn trùng. Câu 4. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? A. Sinh vật sinh trưởng, phát triển kém. B. Sinh vật không thể tồn tại và phát triển. C. Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt. D. Sinh vật không bị ảnh hưởng. Câu 5. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự là? A. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng. B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải. D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp. Câu 6. Sinh vật tự dưỡng không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp O2, đảm bảo cho các hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của sinh giới. Câu 7. Trong phương trình tổng quát của quang hợp ( ) và ( ) là những chất nào? Ánh sáng 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 8. Hô hấp là A. quá trình phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate t các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. B. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate tạo thành các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. C. quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), t các chất vô cơ đơn giản (CO2 và H2O), đồng thời tạo ra O2. D. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), tạo thành các chất đơn giản (O2 và H2O), đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. Câu 9. Phương án nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật?
- A. Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí. B. Tạo ra sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác. C. Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi các hoạt động sống của cây. D. Tạo ra ATP cung cấp năng lượng các hoạt động sống của cây. Câu 10. Giai đoạn nào chung cho con đường lên men và con đường hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Krebs. B. Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 11. Con đường hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn? A. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. B. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, lên men. C. Đường phân, lên men, chuỗi chuyền electron. D. Lên men, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. Câu 12. Cho các dữ liệu sau: (1)Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ mật thiết. (4)Hô hấp cung cấp CO2 cho quang hợp. (2)Quang hợp cung cấp C6H12O6, O2 cho hô hấp. (5)Hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp (3)Hô hấp cung cấp O2 cho quang hợp. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? A. (1), (2), (3), (4) và (5). B. (1), (2), (4) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 13. Trong các biện pháp sau: . Uống đủ lượng nước cần thiết . n đủ chất, đủ lượng, hợp lí và cân đối. . Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, lao động v a sức. 4. S dụng hợp lí một số chất giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của cơ thể như cà phê, trà xanh. 5. Tăng cường ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều cholesteron. Những biện pháp để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi là: A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 14. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây? A. Vận chuyển nước, ion khoáng. B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. Hạ nhiệt độ cho lá. D. Cung cấp năng lượng cho lá. Câu 15. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây? A. Sự thay đổi kích thước của cây. B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây. C. Sự thay đổi màu sắc lá trên cây. D. Sự thay đổi số lượng quả trên cây. Câu 16. Khi nói về bón phân cho cây, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi bón phân, cần chú ý đến đặc điểm di truyền của giống cây. B. Bón phân càng nhiều thì càng giúp tăng năng suất cây trồng. C. Phân bón hóa học có thể gây ô nhiễm nông sản và gây ô nhiễm môi trường. D. Phân bón hóa học có thể làm biến đổi các tính chất lí hóa của môi trường đất. Câu 17. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 18. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 19. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. B. sản phẩm ổn định đầu tiên là đường có mấy carbon. D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng Câu 20. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? ( ) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp không tăng. ( ) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím.
- ( ) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh. A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3), (4) và (5). Câu 21. Trồng rau trong nhà kính có s dụng đèn LED có những ưu điểm nào sau đây: ( ) Tốn ít không gian. (4) Năng suất tăng và giá trị kinh tế cao. ( ) Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây (5) Không bị tấn công bởi sâu bệnh hại. ( ) Khắc phục những điều kiện bất lợi của môi trường. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2), (3) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (3) và (5). II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. ( điểm) Nêu chiều di chuyển các chất và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Câu 2. ( điểm) Tại sao khi ngập úng lâu cây sẽ héo và chết? …….Hết…… SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ 003 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... I.PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây? A. Vận chuyển nước, ion khoáng. B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. Hạ nhiệt độ cho lá. D. Cung cấp năng lượng cho lá. Câu 2. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây? A. Sự thay đổi kích thước của cây. B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây. C. Sự thay đổi màu sắc lá trên cây. D. Sự thay đổi số lượng quả trên cây. Câu 3. Khi nói về bón phân cho cây, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi bón phân, cần chú ý đến đặc điểm di truyền của giống cây. B. Bón phân càng nhiều thì càng giúp tăng năng suất cây trồng. C. Phân bón hóa học có thể gây ô nhiễm nông sản và gây ô nhiễm môi trường. D. Phân bón hóa học có thể làm biến đổi các tính chất lí hóa của môi trường đất. Câu 4. Trong phương trình tổng quát của quang hợp ( ) và ( ) là những chất nào? Ánh sáng 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 5. Hô hấp là A. quá trình phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate t các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. B. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate tạo thành các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng.
- C. quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), t các chất vô cơ đơn giản (CO2 và H2O), đồng thời tạo ra O2. D. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), tạo thành các chất đơn giản (O2 và H2O), đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. Câu 6. Phương án nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí. B. Tạo ra sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác. C. Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi các hoạt động sống của cây. D. Tạo ra ATP cung cấp năng lượng các hoạt động sống của cây. Câu 7. Giai đoạn nào chung cho con đường lên men và con đường hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Krebs. B. Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 8. Con đường hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn? A. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. B. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, lên men. C. Đường phân, lên men, chuỗi chuyền electron. D. Lên men, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. Câu 9. Cho các dữ liệu sau: (1)Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ mật thiết. (4)Hô hấp cung cấp CO2 cho quang hợp. (2)Quang hợp cung cấp C6H12O6, O2 cho hô hấp. (5)Hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp (3)Hô hấp cung cấp O2 cho quang hợp. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? A. (1), (2), (3), (4) và (5). B. (1), (2), (4) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 10. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Tiêu hao chất hữu cơ. C. Làm tăng khí O2. D. Làm giảm độ ẩm Câu 11. Phương thức sống tự dưỡng gồm các hình thức là? A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng và hóa dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. D. Quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng. Câu 12. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống tự dưỡng? A. Thực vật. B. Động vật. C. Nấm. D. Côn trùng. Câu 13. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? A. Sinh vật sinh trưởng, phát triển kém. B. Sinh vật không thể tồn tại và phát triển. C. Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt. D. Sinh vật không bị ảnh hưởng. Câu 14. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự là? A. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng. B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải. D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp. Câu 15. Sinh vật tự dưỡng không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp O2, đảm bảo cho các hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của sinh giới. Câu 16. Trong các biện pháp sau: . Uống đủ lượng nước cần thiết . n đủ chất, đủ lượng, hợp lí và cân đối. . Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, lao động v a sức. 4. S dụng hợp lí một số chất giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của cơ thể như cà phê, trà xanh. 5. Tăng cường ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều cholesteron. Những biện pháp để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi là: A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 17. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng.
- C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 18. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 19. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. B. sản phẩm ổn định đầu tiên là đường có mấy carbon. D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng Câu 20. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? ( ) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp không tăng. ( ) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. ( ) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh. A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3), (4) và (5). Câu 21. Trồng rau trong nhà kính có s dụng đèn LED có những ưu điểm nào sau đây: ( ) Tốn ít không gian. (4) Năng suất tăng và giá trị kinh tế cao. ( ) Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây (5) Không bị tấn công bởi sâu bệnh hại. (3) Khắc phục những điều kiện bất lợi của môi trường. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2), (3) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (3) và (5). II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. ( điểm) Nêu cấu tạo và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Câu 2. ( điểm) Lan và Hà cùng trồng chậu hoa hồng rất đẹp, Lan nói Hà hãy tưới nước thật nhiều để giúp cây có thể sinh trưởng tốt. Theo em Lan nói như vật đúng hay sai, vì sao? …….Hết…… SỞ GDĐT TỈNH QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT QUANG TRUNG Năm học 2023-2024 MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ 004 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Họ, tên thí sinh:…………………………………………………Lớp:………………… Số báo danh:.................................................................................................................... I.PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1. Điều gì sẽ xảy ra nếu sinh vật không thực hiện quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng? A. Sinh vật sinh trưởng, phát triển kém. B. Sinh vật không thể tồn tại và phát triển. C. Sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt. D. Sinh vật không bị ảnh hưởng. Câu 2. Quá trình chuyển hóa năng lượng trong sinh giới gồm các giai đoạn theo thứ tự là? A. Giai đoạn tổng hợp → giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng. B. Giai đoạn phân giải → giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp. C. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn tổng hợp→ giai đoạn phân giải. D. Giai đoạn huy động năng lượng → giai đoạn phân giải → giai đoạn tổng hợp. Câu 3. Sinh vật tự dưỡng không có vai trò nào sau đây?
- A. Cung cấp O2, đảm bảo cho các hoạt động sống của hầu hết sinh vật. B. Cung cấp thức ăn, nơi ở và nơi sinh sản cho động vật. C. Điều hòa khí hậu. D. Giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống của sinh giới. Câu 4. Quá trình thoát hơi nước qua lá không có vai trò nào sau đây? A. Vận chuyển nước, ion khoáng. B. Cung cấp CO2 cho quá trình quang hợp. C. Hạ nhiệt độ cho lá. D. Cung cấp năng lượng cho lá. Câu 5. Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây? A. Sự thay đổi kích thước của cây. B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây. C. Sự thay đổi màu sắc lá trên cây. D. Sự thay đổi số lượng quả trên cây. Câu 6. Phương án nào sau đây không phải là vai trò của hô hấp ở thực vật? A. Tạo ra O2 giúp điều hòa không khí. B. Tạo ra sản phẩm trung gian cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác. C. Tạo ra nhiệt để duy trì nhiệt độ thuận lợi các hoạt động sống của cây. D. Tạo ra ATP cung cấp năng lượng các hoạt động sống của cây. Câu 7. Giai đoạn nào chung cho con đường lên men và con đường hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Krebs. B. Chuỗi chuyền electron. C. Đường phân. D. Tổng hợp acetyl-CoA. Câu 8. Trong quá trình bảo quản nông sản, hô hấp gây ra tác hại nào sau đây? A. Làm giảm nhiệt độ. B. Tiêu hao chất hữu cơ. C. Làm tăng khí O2. D. Làm giảm độ ẩm Câu 9. Phương thức sống tự dưỡng gồm các hình thức là? A. Quang tự dưỡng và quang dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng và hóa dị dưỡng. C. Quang tự dưỡng và hóa tự dưỡng. D. Quang dị dưỡng và hóa tự dưỡng. Câu 10. Sinh vật nào sau đây có phương thức sống tự dưỡng? A. Thực vật. B. Động vật. C. Nấm. D. Côn trùng. Câu 11. Con đường hô hấp hiếu khí gồm các giai đoạn? A. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. B. Đường phân, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, lên men. C. Đường phân, lên men, chuỗi chuyền electron. D. Lên men, oxy hoá pyruvate và chu trình Krebs, chuỗi chuyền electron. Câu 12. Cho các dữ liệu sau: (1)Quang hợp và hô hấp có mối quan hệ mật thiết. (4)Hô hấp cung cấp CO2 cho quang hợp. (2)Quang hợp cung cấp C6H12O6, O2 cho hô hấp. (5)Hô hấp sáng làm tiêu hao sản phẩm quang hợp (3)Hô hấp cung cấp O2 cho quang hợp. Có bao nhiêu nhận định đúng khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp? A. (1), (2), (3), (4) và (5). B. (1), (2), (4) và (5). C. (1), (2) và (4). D. (1) và (4). Câu 13. Trong các biện pháp sau: . Uống đủ lượng nước cần thiết . n đủ chất, đủ lượng, hợp lí và cân đối. . Luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, lao động v a sức. 4. S dụng hợp lí một số chất giúp tăng cường quá trình trao đổi chất của cơ thể như cà phê, trà xanh. 5. Tăng cường ăn những loại thực phẩm có chứa nhiều cholesteron. Những biện pháp để quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường diễn ra thuận lợi là: A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 3, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3, 4. Câu 14. Khi nói về bón phân cho cây, phát biểu nào sau đây sai? A. Khi bón phân, cần chú ý đến đặc điểm di truyền của giống cây. B. Bón phân càng nhiều thì càng giúp tăng năng suất cây trồng. C. Phân bón hóa học có thể gây ô nhiễm nông sản và gây ô nhiễm môi trường. D. Phân bón hóa học có thể làm biến đổi các tính chất lí hóa của môi trường đất. Câu 15. Quá trình quang hợp không có vai trò nào sau đây? A. Cung cấp thức ăn cho sinh vật. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 16. Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
- A. Vì ban đêm khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thuận lợi cho hoạt động của nhóm thực vật này. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm. C. Vì ban đêm mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hóa CO2. D. Vì ban đêm, khí khổng mới mở ra, ban ngày khí khổng đóng để tiết kiệm nước. Câu 17. Người ta phân biệt các nhóm thực vật C3, C4, CAM chủ yếu dựa vào A. có hiện tượng hô hấp sáng hay không. C. sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá. B. sản phẩm ổn định đầu tiên là đường có mấy carbon. D. sự khác nhau ở các phản ứng sáng Câu 18. Trong phương trình tổng quát của quang hợp ( ) và ( ) là những chất nào? Ánh sáng 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 19. Hô hấp là A. quá trình phân tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate t các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. B. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp, phổ biến là carbohydrate tạo thành các chất đơn giản, đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. C. quá trình tổng hợp các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), t các chất vô cơ đơn giản (CO2 và H2O), đồng thời tạo ra O2. D. quá trình phân giải các hợp chất hữu cơ phức tạp (C6H12O6), tạo thành các chất đơn giản (O2 và H2O), đồng thời tạo ra ATP và nhiệt năng. Câu 20. Những phát biểu nào đúng trong các phát biểu sau? ( ) Cường độ ánh sáng tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng thì cường độ quang hợp không tăng. ( ) Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ sau đó là miền ánh sáng xanh tím. ( ) Nồng độ CO2 càng tăng thì cường độ quang hợp càng tăng. (4) Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hòa thì cường độ quang hợp tăng dần; t điểm bão hòa trở đi, nồng độ CO2 tăng thì cường độ quang hợp giảm dần. (5) Khi nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu thì cường độ quang hợp tăng rất nhanh. A. (1) và (4). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2), (4) và (5). D. (1), (2), (3), (4) và (5). Câu 21. Trồng rau trong nhà kính có s dụng đèn LED có những ưu điểm nào sau đây: ( ) Tốn ít không gian. (4) Năng suất tăng và giá trị kinh tế cao. ( ) Rút ngắn thời gian sinh trưởng của cây (5) Không bị tấn công bởi sâu bệnh hại. ( ) Khắc phục những điều kiện bất lợi của môi trường. A. (1), (2) và (3). B. (1), (2), (3) và (5). C. (1), (2), (3) và (4). D. (3) và (5). II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1. ( điểm) Nêu chiều di chuyển các chất và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Câu 2. ( điểm) Tại sao khi ngập úng lâu cây sẽ héo và chết? …….Hết……
- ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN: SINH HỌC LỚP 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Mỗi câu đúng 0,33 điểm Mã đề Câu 001 002 003 004 1 C B D B 2 C C C A 3 B A B D 4 C B A D 5 D A B C 6 D D A A 7 D A C C 8 C B A B 9 B A B C 10 A C B A 11 C A C A 12 D B A B 13 B D B D 14 C D A B 15 C C D C 16 B B D D 17 A C C B 18 C D D A 19 A B B B 20 A C C C 21 B C C C PHẦN II: TỰ LUẬN (3 điểm) ĐỀ: 001,003 Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Nêu cấu tạo và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Nội dung Mạch gỗ Mạch rây Cấu tạo Mạch gỗ gồm các tế bào chết - Gồm các tế bào sống (quản bào và mạch ống) là ống rây và tế bào 1 kèm. Động lực - Lực đẩy của áp suất rễ. - Là sự chênh lệch áp - Lực liên kết giữa các phân t suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và các 1 (mỗi ý nước với nhau và với thành cơ quan chứa 0, 5 đ) mạch gỗ.
- - Lực kéo do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên). 2 Lan và Hà cùng trồng chậu hoa hồng rất đẹp, Lan nói Hà hãy tưới nước thật nhiều để giúp cây có thể sinh trưởng tốt. Theo em Lan nói như vậy đúng hay sai, vì sao ? -Lan nói như vật là sai 0,25 -Vì: Nếu tưới nước nhiều sẽ làm rễ cây dễ bị ngập úng, thiếu O2 để hô hấp hiếu khí mà thực hiện lên men tạo ra chất độc đối với tế bào lông 0,75 hút, làm tế bào lông hút bị chết, cây không hút được nước sẽ dần héo và chết. ĐỀ: 002,004 Câu Hướng dẫn chấm Điểm 1 Nêu cấu tạo và động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Nội dung Mạch gỗ Mạch rây Chiều di Mạch gỗ vận chuyển nước và Có thể di chuyển theo chuyển các ion khoáng t rễ lên lá. hai hướng, t lá xuống 1 rễ hoặc ngược lại tuỳ thuộc vào vị trí của cơ quan nguồn so với cơ quan đích. Động lực - Lực đẩy của áp suất rễ. - Là sự chênh lệch áp - Lực liên kết giữa các phân t suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và các 1 (mỗi ý nước với nhau và với thành cơ quan chứa 0, 5 đ) mạch gỗ: Tạo thành một dòng vận chuyển liên tục t rễ lên lá. - Lực kéo do thoát hơi nước ở lá (động lực đầu trên). 2 Khi ngập úng lâu cây sẽ héo và chết, vì Khi ngập úng môi trường đất sẽ thiếu O2, thiếu O2 rễ không tiến hành hô hấp hiếu khí được mà thực hiện lên men tạo ra chất độc đối với tế bào 1 lông hút, làm tế bào lông hút bị chết, cây không hút được nước sẽ dần héo và chết.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn