intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

11
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁU NĂM HỌC : 2023 – 2024 Môn : Sinh học 11 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 222 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1:Những dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? 1. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất 2. Tăng số lượng và kích thước tế bào 3. Thải các chất vào môi trường 4. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào 5. Phân hóa tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau 6. Được điều hòa bởi hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch A. 1,2,3,4 B. 1,3,4,6 C. 1,3,5,6 D. 3,4,5,6 Câu 2: Tự dưỡng là quá trình mà sinh vật tự tổng hợp được A. chất vô cơ từ các chất hữu cơ.B. chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. chất hữu cơ từ các chất hữu cơ.D. chất vô cơ từ các chất vô cơ. Câu 3: Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào: A.quản bào và mạch ống.B. quản bào và tế bào kèm C. Mạch ống D. Tế bào kèm và tế bào ống rây. Câu 4: Động lực của dòng mạch gỗ là A. lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá B. lực đẩy của rễ , lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn C. lực đẩy và lực hút D.sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa Câu 5: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu A. Nước và các ion khoáng B. Amide và hormone C. Amino acid và vitamin D. Cytokinin và Alkaloid Câu 6:Dinh dưỡng ở thực vật là: A. quá trình hấp thụ nước, chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật. B. những chất do con người cung cấp cho thực vật. C. chất vô cơ trong cơ thể thực vật. D. những chất do thực vật hô hấp tạo ra. Câu 7: Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là A. phân bón hóa học.B. đất và nước. C. khí quyển.D. xác sinh vật. Câu 8: Vai trò của nitrogen trong cơ thể thực vật. A. là thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme cần cho nở hoa, tạo quả, phát triển rễ. B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, lipid, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP… D. là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 9: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Nitrogen B. Carbon. C. Manganese. D. Oxygen Câu 10: Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong quá trình nào sau đây? A. Hóa tổng hợp. B. Hóa phân li. C. Quang tổng hợp. D. Quang phân li. Câu 11: Trong phương trình tổng quát của quang hợp; (1) và (2) lần lượt là những chất nào? Ánh sáng 6 (1) + 12H2O -----−− → (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) CO2, (2) C6H12O6 B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 12: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ?
  2. A. Tích lũy năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Giải phóng năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 13: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục a ở trung tâm phản ứng.B. diệp lục b ở trung tâm phản ứng. C. diệp lục a, b ở trung tâm phản ứng.D. diệp lục a, b và carotenoid. Câu 14:Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2. C. ATP, NADP+ VÀ O2. D. ATP, NADPH. Câu 15: Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành A. CO2, H2O và năng lượng. B. O2, H2O và năng lượng. C. Glucose và H2O. D. Glucose và CO2. Câu 16: Nguyên liệu chủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp là A. Glucose B. Protein C. Lipit D. Tinh bột Câu 17:Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau: (1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào . (2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá. (3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp. (4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Tổ hợp phát biểu nào dưới đây là đúng? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4). Câu 18: Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây? A. sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật hóa dị dưỡng. C. sinh vật quang tự dưỡng. D. sinh vật quang dị dưỡng. Câu 19: Khi nói về vai trò của nước đối với thực vật,có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Là thành phần cấu tạo tế bào thực vật. (2) Là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá. (3) Điều hoà thân nhiệt. (4) Là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20: Quá trình trao đổi nước trong cây bao gồm: A. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. B. sự hấp thụ nước qua lá, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. C. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở lá và sự thoát hơi nước ở thân. D. sự hấp thụ nước ở thân, sự vận chuyển nước ở rễ và sự thoát hơi nước ở lá. Câu 21: Trong cùng một cây, dịch tế bào biểu bì rễ thường có áp suất thẩm thấu cao hơn so với môi trường đất. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây đúng? (1) Quá trình thoát hơi nước ở lá tạo động lực phía trên để hút hơi nước từ rễ. (2) Tế bào lông hút chứa chất tan ở nồng độ cao làm tăng áp suất thẩm thấu. (3) Hoạt động hô hấp ở rễ mạnh làm tăng lượng chất tan có trong tế bào chất của rễ. (4) Dung dịch đất có nhiều chất tan làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất. A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 22:Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp,nhận định nào sau đây đúng? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp. B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. C. Nồng độ CO2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. D. Nồng độ O2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. Câu 23. Khi tế bào khí khổng no nước thì A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra.
  3. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. Câu 24: Khi nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các electrons được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục. B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước. C. O2 được giải phóng ra khí quyển. D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối. Câu 25. Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Diệp lục có màu lục vì A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. Câu 27: Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. C. nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. điểm bù CO2 cao hơn. Câu 28: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân? A. Glucose → Lactic Acid B. Glucose → Coenzyme A. C. Pyruvic Acid → Coenzyme A. D. Glucose → Pyruvic Acid. PHẦN TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Nhà Sinh lí thực vật học Macximop từng nói: “Thoát hơi nước là một thảm họa tất yếu của thực vật”. Em hãy giải thích tại sao? Câu 30(1,0 điểm): Quan sát hình 13.3 mô tả thí nghiệm trong điều kiện chiếu sáng và cung cấp đủ khí carbonic. Em hãy cho biết: a. Thí nghiệm hình 13.3 mô tả hiện tượng gì ở thực vật? b. Tại sao lại có bọt khí xuất hiện trong thí nghiệm và cho biết bọt khí đó là chất gì? Câu 31 (1,0 điểm): Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, hãy hoàn thành bảng sau: Nông sản Cách bảo quản thường sử Ý nghĩa dụng trong gia đình Lúa, lạc, các loại hạt đỗ... Cà chua, táo, rau xanh
  4. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁUNĂM HỌC : 2023 – 2024 Môn : Sinh học 11 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 314 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Trong phương trình tổng quát của quang hợp; (1) và (2) lần lượt là những chất nào? Ánh sáng 6 (1) + 12H2O -----−− → (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) O2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) CO2, (2) C6H12O6 D. (1) O2, (2) CO2. Câu 2:Trong cùng một cây, dịch tế bào biểu bì rễ thường có áp suất thẩm thấu cao hơn so với môi trường đất. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây đúng? (1) Quá trình thoát hơi nước ở lá tạo động lực phía trên để hút hơi nước từ rễ. (2) Tế bào lông hút chứa chất tan ở nồng độ cao làm tăng áp suất thẩm thấu. (3) Hoạt động hô hấp ở rễ mạnh làm tăng lượng chất tan có trong tế bào chất của rễ. (4) Dung dịch đất có nhiều chất tan làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất. A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 3:Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau: (1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào . (2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá. (3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp. (4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Tổ hợp phát biểu nào dưới đây là đúng? A.(1), (2), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 4: Diệp lục có màu lục vì A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. Câu 5: Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành A. Glucose và H2O. B. O2, H2O và năng lượng. C. CO2, H2O và năng lượng. D. Glucose và CO2. Câu 6: Khi tế bào khí khổng no nước thì A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. D. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. Câu 7:Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Giải phóng năng lượng.B. Tạo chất hữu cơ. C.Tích lũy năng lượng.D. Điều hòa không khí. Câu 8: Quá trình trao đổi nước trong cây bao gồm: A. sự hấp thụ nước ở thân, sự vận chuyển nước ở rễ và sự thoát hơi nước ở lá. B. sự hấp thụ nước qua lá, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. C. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở lá và sự thoát hơi nước ở thân. D. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. Câu 9:Khi nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, nhận định nào sau đây không đúng? A. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước. B. Các electrons được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục. C. O2 được giải phóng ra khí quyển.
  5. D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối. Câu 10: Nguyên liệu chủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp là A. Lipit B. Protein C. Glucose D. Tinh bột Câu 11:Những dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? 7. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất 8. Tăng số lượng và kích thước tế bào 9. Thải các chất vào môi trường 10. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào 11. Phân hóa tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau 12. Được điều hòa bởi hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch B. 1,2,3,4 B. 1,3,4,6 C. 1,3,5,6 D. 3,4,5,6 Câu 12:Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là A. phân bón hóa học.B. đất và nước. C. khí quyển.D. xác sinh vật. Câu 13: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục a, b và carotenoid. B. diệp lục b ở trung tâm phản ứng. C. diệp lục a, b ở trung tâm phản ứng.D. diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Câu 14:Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ CO2. B. ATP, NADPH VÀ O2. C. ATP, NADP+ VÀ O2. D. ATP, NADPH. Câu 15: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu A. Amino acid và vitamin B. Amide và hormone C. Nước và các ion khoáng D. Cytokinin và Alkaloid Câu 16: Dinh dưỡng ở thực vật là: A. quá trình hấp thụ nước, chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật. B. những chất do con người cung cấp cho thực vật. C. chất vô cơ trong cơ thể thực vật. D. những chất do thực vật hô hấp tạo ra. Câu 17: Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào: A.quản bào và mạch ống.B. quản bào và tế bào kèm C. Mạch ống D. Tế bào kèm và tế bào ống rây. Câu 18: Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp,nhận định nào sau đây đúng? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp. B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. C. Nồng độ CO2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. D. Nồng độ O2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. Câu 19: Khi nói về vai trò của nước đối với thực vật,có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Là thành phần cấu tạo tế bào thực vật. (2) Là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá. (3) Điều hoà thân nhiệt. (4) Là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20: Vai trò của nitrogen trong cơ thể thực vật. A. là thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme cần cho nở hoa, tạo quả, phát triển rễ. B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, lipid, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP… D. là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 21: Tự dưỡng là quá trình mà sinh vật tự tổng hợp được A. chất vô cơ từ các chất hữu cơ.B. chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. chất hữu cơ từ các chất hữu cơ.D. chất vô cơ từ các chất vô cơ. Câu 22:Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây? A. sinh vật quang tự dưỡng. B. sinh vật hóa dị dưỡng.
  6. C. sinh vật hóa tự dưỡng. D. sinh vật quang dị dưỡng. Câu 23. Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong quá trình nào sau đây? A. Hóa tổng hợp. B. Hóa phân li. C. Quang tổng hợp. D. Quang phân li. Câu 24: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Nitrogen B. Carbon. C. Manganese. D. Oxygen Câu 25. Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Động lực của dòng mạch gỗ là A. lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá B. lực đẩy của rễ , lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn C. lực đẩy và lực hút D.sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa Câu 27: Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. C. nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. điểm bù CO2 cao hơn. Câu 28: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân? A. Glucose → Lactic Acid B. Glucose → Coenzyme A. C. Pyruvic Acid → Coenzyme A. D. Glucose → Pyruvic Acid. PHẦN TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Nhà Sinh lí thực vật học Macximop từng nói: “Thoát hơi nước là một thảm họa tất yếu của thực vật”. Em hãy giải thích tại sao? Câu 30(1,0 điểm): Quan sát hình 13.3 mô tả thí nghiệm trong điều kiện chiếu sáng và cung cấp đủ khí carbonic. Em hãy cho biết: a. Thí nghiệm hình 13.3 mô tả hiện tượng gì ở thực vật? b. Tại sao lại có bọt khí xuất hiện trong thí nghiệm và cho biết bọt khí đó là chất gì? Câu 31 (1,0 điểm): Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, hãy hoàn thành bảng sau: Nông sản Cách bảo quản thường sử Ý nghĩa dụng trong gia đình Lúa, lạc, các loại hạt đỗ... Cà chua, táo, rau xanh
  7. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁUNĂM HỌC : 2023 – 2024 Môn : Sinh học 11 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 425 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1: Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là A. xác sinh vật. B. đất và nước. C. khí quyển. D. phân bón hóa học. Câu 2:Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục b ở trung tâm phản ứng.B. diệp lục a ở trung tâm phản ứng. C. diệp lục a, b ở trung tâm phản ứng.D. diệp lục a, b và carotenoid. Câu 3:Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau: (1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào . (2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá. (3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp. (4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Tổ hợp phát biểu nào dưới đây là đúng? A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 4: Trong cùng một cây, dịch tế bào biểu bì rễ thường có áp suất thẩm thấu cao hơn so với môi trường đất. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây đúng? (1) Quá trình thoát hơi nước ở lá tạo động lực phía trên để hút hơi nước từ rễ. (2) Tế bào lông hút chứa chất tan ở nồng độ cao làm tăng áp suất thẩm thấu. (3) Hoạt động hô hấp ở rễ mạnh làm tăng lượng chất tan có trong tế bào chất của rễ. (4) Dung dịch đất có nhiều chất tan làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất. A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 5: Quá trình trao đổi nước trong cây bao gồm: A. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở lá và sự thoát hơi nước ở thân. B. sự hấp thụ nước qua lá, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. C. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. D. sự hấp thụ nước ở thân, sự vận chuyển nước ở rễ và sự thoát hơi nước ở lá. Câu 6:Diệp lục có màu lục vì A. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. Câu 7:Những dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? 13. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất 14. Tăng số lượng và kích thước tế bào 15. Thải các chất vào môi trường 16. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào 17. Phân hóa tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau 18. Được điều hòa bởi hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch
  8. C. 1,2,3,4 B. 1,3,4,6 C. 1,3,5,6 D. 3,4,5,6 Câu 8: Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân? A. Glucose → Lactic Acid B. Glucose → Coenzyme A. C. Pyruvic Acid → Coenzyme A. D. Glucose → Pyruvic Acid. Câu 9:Động lực của dòng mạch gỗ là A. lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá B. lực đẩy và lực hút C. lực đẩy của rễ , lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn D.sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa Câu 10: Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong quá trình nào sau đây? A. Quang tổng hợp. B. Hóa phân li. C. Hóa tổng hợp. D. Quang phân li. Câu 11:Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B.điểm bù CO2 cao hơn. C. nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. Câu 12: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Tích lũy năng lượng. B. Giải phóng năng lượng. C.Tạo chất hữu cơ. D. Điều hòa không khí. Câu 13: Tự dưỡng là quá trình mà sinh vật tự tổng hợp được A. chất vô cơ từ các chất hữu cơ.B. chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. chất hữu cơ từ các chất hữu cơ.D. chất vô cơ từ các chất vô cơ. Câu 14:Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADP+ VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2. C. ATP, NADPH VÀ O2. D. ATP, NADPH. Câu 15: Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành A. Glucose và CO2. B. O2, H2O và năng lượng. C. Glucose và H2O. D. CO2, H2O và năng lượng. Câu 16: Nguyên liệu chủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp là A.Tinh bột B. Protein C. Lipit D. Glucose Câu 17: Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào: A. Tế bào kèm và tế bào ống rây. B. quản bào và tế bào kèm C. Mạch ống D. quản bào và mạch ống. Câu 18: Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây? A. sinh vật hóa tự dưỡng. B. sinh vật quang tự dưỡng. C.sinh vật hóa dị dưỡng. D. sinh vật quang dị dưỡng. Câu 19: Khi nói về vai trò của nước đối với thực vật,có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Là thành phần cấu tạo tế bào thực vật. (2) Là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá. (3) Điều hoà thân nhiệt. (4) Là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 20: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu A. Nước và các ion khoáng B. Amide và hormone C. Amino acid và vitamin D. Cytokinin và Alkaloid Câu 21: Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Nitrogen B. Carbon. C. Oxygen D. Manganese. Câu 22:Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp,nhận định nào sau đây đúng? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp. B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. C. Nồng độ CO2 cao gây ức chế quá trình hô hấp.
  9. D. Nồng độ O2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. Câu 23. Khi tế bào khí khổng no nước thì A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. Câu 24: Khi nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, nhận định nào sau đây không đúng? A. Các electrons được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục. B. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước. C. O2 được giải phóng ra khí quyển. D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối. Câu 25. Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A.4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 26: Dinh dưỡng ở thực vật là: A. những chất do thực vật hô hấp tạo ra. B. những chất do con người cung cấp cho thực vật. C. chất vô cơ trong cơ thể thực vật. D. quá trình hấp thụ nước, chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật. Câu 27: Trong phương trình tổng quát của quang hợp; (1) và (2) lần lượt là những chất nào? Ánh sáng 6 (1) + 12H2O -----−− → (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) O2, (2) CO2. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) CO2, (2) C6H12O6 Câu 28:Vai trò của nitrogen trong cơ thể thực vật. A. tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, lipid, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP… B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. là thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme cần cho nở hoa, tạo quả, phát triển rễ. D. là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. PHẦN TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Nhà Sinh lí thực vật học Macximop từng nói: “Thoát hơi nước là một thảm họa tất yếu của thực vật”. Em hãy giải thích tại sao? Câu 30(1,0 điểm): Quan sát hình 13.3 mô tả thí nghiệm trong điều kiện chiếu sáng và cung cấp đủ khí carbonic. Em hãy cho biết: a. Thí nghiệm hình 13.3 mô tả hiện tượng gì ở thực vật? b. Tại sao lại có bọt khí xuất hiện trong thí nghiệm và cho biết bọt khí đó là chất gì?
  10. Câu 31 (1,0 điểm): Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, hãy hoàn thành bảng sau: Nông sản Cách bảo quản thường sử Ý nghĩa dụng trong gia đình Lúa, lạc, các loại hạt đỗ... Cà chua, táo, rau xanh SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN KIỂM TRA GIỮA KỲ, HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT VÕ THỊ SÁUNĂM HỌC : 2023 – 2024 Môn : Sinh học 11 Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề: 536 PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 ĐIỂM) Câu 1:Khi nói về mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp tế bào, có các phát biểu sau: (1) Trao đổi chất chỉ là mặt biểu hiện bên ngoài của quá trình chuyển hoá bên trong của tế bào . (2) Chuyển hoá nội bào bao gồm hai mặt của một quá trình thống nhất đó là đồng hoá và dị hoá. (3) Đồng hóa là quá trình tổng hợp các chất phức tạp từ các chất đơn giản, đồng thời tích luỹ năng lượng trong các sản phẩm tổng hợp. (4) Dị hóa là quá trình phân giải các chất đồng thời giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào. Tổ hợp phát biểu nào dưới đây là đúng? A. (1), (2), (3). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (2), (4). D. (2), (3), (4). Câu 2: Thành phần của dịch mạch gỗ gồm chủ yếu A. Cytokinin và Alkaloid B. Amide và hormone C. Amino acid và vitamin D. Nước và các ion khoáng Câu 3: Trong phương trình tổng quát của quang hợp; (1) và (2) lần lượt là những chất nào? Ánh sáng 6 (1) + 12H2O -----−− → (2) + 6O2 + 6H2O Lục lạp A. (1) C6H12O6, (2) CO2. B.(1) CO2, (2) C6H12O6 C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 4: Quá trình trao đổi nước trong cây bao gồm: A. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở lá và sự thoát hơi nước ở thân. B. sự hấp thụ nước qua lá, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. C. sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá. D. sự hấp thụ nước ở thân, sự vận chuyển nước ở rễ và sự thoát hơi nước ở lá. Câu 5: Tự dưỡng là quá trình mà sinh vật tự tổng hợp được A. chất hữu cơ từ các chất vô cơ B. chất vô cơ từ các chất hữu cơ. C. chất hữu cơ từ các chất hữu cơ. D. chất vô cơ từ các chất vô cơ. Câu 6: Khi nói về sản phẩm của pha sáng quang hợp, nhận định nào sau đây không đúng? A. ATP và NADPH sinh ra được sử dụng để tiếp tục quang phân li nước. B. Các electrons được giải phóng từ quang phân li nước sẽ bù cho diệp lục. C. O2 được giải phóng ra khí quyển. D. ATP và NADPH được tạo thành để cung cấp năng lượng cho pha tối. Câu 7:Hô hấp là quá trình oxi hóa các hợp chất hữu cơ thành A. CO2, H2O và năng lượng. B. O2, H2O và năng lượng. C. Glucose và H2O. D. Glucose và CO2. Câu 8: Khi nói về các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp,nhận định nào sau đây đúng? A. Hàm lượng nước tỉ lệ nghịch với cường độ hô hấp.
  11. B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thuận với nhau. C. Nồng độ CO2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. D. Nồng độ O2 cao gây ức chế quá trình hô hấp. Câu 9:Sơ đồ nào sau đây biểu thị cho giai đoạn đường phân? A. Glucose → Lactic Acid B. Glucose → Coenzyme A. C. Pyruvic Acid → Coenzyme A. D. Glucose → Pyruvic Acid. Câu 10: Khi tế bào khí khổng no nước thì A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra. Câu 11:Khi nói về vai trò của nước đối với thực vật,có bao nhiêu nhận định sau đây đúng? (1) Là thành phần cấu tạo tế bào thực vật. (2) Là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá. (3) Điều hoà thân nhiệt. (4) Là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 12: Thực vật C4 ưu việt hơn thực vật C3 ở những điểm nào? A. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng cao hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. B. cường độ quang hợp cao hơn, điểm bão hòa ánh sáng thấp hơn, điểm bù CO2 thấp hơn. C. nhu cầu nước cao hơn, thoát hơi nước thấp hơn. D. điểm bù CO2 cao hơn. Câu 13: Sắc tố tham gia trực tiếp chuyển hóa năng lượng ánh sáng hấp thụ được thành ATP, NADPH trong quang hợp là A. diệp lục a, b ở trung tâm phản ứng. B. diệp lục b ở trung tâm phản ứng. C. diệp lục a ở trung tâm phản ứng. D. diệp lục a, b và carotenoid. Câu 14:Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH. B. ATP, NADPH VÀ CO2. + C. ATP, NADP VÀ O2. D. ATP, NADPH VÀ O2. Câu 15: Nguồn cung cấp nitrogen tự nhiên chủ yếu cho cây là A. phân bón hóa học.B. đất và nước. C. khí quyển.D. xác sinh vật. Câu 16: Nguyên liệu chủ yếu tham gia trực tiếp vào quá trình hô hấp là A. Protein B. Glucose C. Lipit D. Tinh bột Câu 17:Những dấu hiệu nào sau đây là đặc trưng của quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? 19. Tiếp nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất 20. Tăng số lượng và kích thước tế bào 21. Thải các chất vào môi trường 22. Biến đổi các chất kèm theo chuyển hóa năng lượng ở tế bào 23. Phân hóa tế bào thành nhiều loại có cấu trúc và chức năng khác nhau 24. Được điều hòa bởi hormone hoặc theo cơ chế thần kinh – thể dịch D. 1,2,3,4 B. 1,3,4,6 C. 1,3,5,6 D. 3,4,5,6 Câu 18: Sinh vật có khả năng sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các hợp chất vô cơ thuộc nhóm sinh vật nào sau đây? A. sinh vật hóa tự dưỡng. B.sinh vật quang tự dưỡng. C.sinh vật hóa dị dưỡng. D. sinh vật quang dị dưỡng. Câu 19:Mạch rây được cấu tạo từ các tế bào: A.quản bào và mạch ống.B. quản bào và tế bào kèm C. Mạch ống D. Tế bào kèm và tế bào ống rây. Câu 20: Động lực của dòng mạch gỗ là A. lực hút do quá trình thoát hơi nước ở lá B. sự chênh lệch áp suất giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa C. lực đẩy và lực hút
  12. D. lực đẩy của rễ , lực hút của lá, lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn Câu 21: Trong cùng một cây, dịch tế bào biểu bì rễ thường có áp suất thẩm thấu cao hơn so với môi trường đất. Có bao nhiêu nguyên nhân sau đây đúng? (1) Quá trình thoát hơi nước ở lá tạo động lực phía trên để hút hơi nước từ rễ. (2) Tế bào lông hút chứa chất tan ở nồng độ cao làm tăng áp suất thẩm thấu. (3) Hoạt động hô hấp ở rễ mạnh làm tăng lượng chất tan có trong tế bào chất của rễ. (4) Dung dịch đất có nhiều chất tan làm tăng áp suất thẩm thấu của dung dịch đất. A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 22:Vai trò của nitrogen trong cơ thể thực vật. A. là thành phần của nucleic acid, ATP, phospholipid, coenzyme cần cho nở hoa, tạo quả, phát triển rễ. B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, hoạt hóa enzyme, mở khí khổng. C. tham gia cấu tạo nên các phân tử protein, lipid, enzyme, coenzyme, nucleic acid, diệp lục, ATP… D. là thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hóa enzyme. Câu 23. Cây xanh tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ trong quá trình nào sau đây? A. Hóa tổng hợp. B. Hóa phân li. C. Quang tổng hợp. D. Quang phân li. Câu 24: Dinh dưỡng ở thực vật là: A. quá trình hấp thụ nước, chất khoáng và đồng hóa chúng thành chất sống của cơ thể thực vật. B. những chất do con người cung cấp cho thực vật. C. chất vô cơ trong cơ thể thực vật. D. những chất do thực vật hô hấp tạo ra. Câu 25. Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1) Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. (2) Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. (3) Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. (4) Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. (5) Điều hòa không khí. A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 26: Diệp lục có màu lục vì A. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu lục. B. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu lục. C. sắc tố này hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. D. sắc tố này không hấp thụ các tia sáng màu xanh tím. Câu 27: Vai trò nào dưới đây không phải của quang hợp ? A. Tích lũy năng lượng. B. Tạo chất hữu cơ. C. Giải phóng năng lượng. D. Điều hòa không khí. Câu 28:Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng? A. Manganese. B. Carbon. C. Nitrogen D. Oxygen PHẦN TỰ LUẬN (3,0điểm) Câu 29 (1,0 điểm): Nhà Sinh lí thực vật học Macximop từng nói: “Thoát hơi nước là một thảm họa tất yếu của thực vật”. Em hãy giải thích tại sao? Câu 30(1,0 điểm): Quan sát hình 13.3 mô tả thí nghiệm trong điều kiện chiếu sáng và cung cấp đủ khí carbonic. Em hãy cho biết: a. Thí nghiệm hình 13.3 mô tả hiện tượng gì ở thực vật? b. Tại sao lại có bọt khí xuất hiện trong thí nghiệm và cho biết bọt khí đó là chất gì?
  13. Câu 31 (1,0 điểm): Vận dụng kiến thức về hô hấp tế bào trong bảo quản nông sản, hãy hoàn thành bảng sau: Nông sản Cách bảo quản thường sử Ý nghĩa dụng trong gia đình Lúa, lạc, các loại hạt đỗ... Cà chua, táo, rau xanh ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN SINH HỌC 11 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT PHẦN TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm) CÂU MĐ 425 MĐ 222 MĐ 314 MĐ 536 1 A B C D 2 B B C D 3 B D B B 4 D B D C 5 C A C A 6 A A B A 7 B D A A 8 D C D C 9 C C A D 10 A C C D 11 D A B B 12 B C D A 13 B A D C 14 C A B D 15 D A C D 16 D A A B
  14. 17 A B D B 18 B C C B 19 D D D D 20 A A C D 21 D B B A 22 C C A C 23 D D C C 24 B B C A 25 A C C D 26 D B B B 27 D B B C 28 A D D A PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu Đáp án Điểm Theo nghiên cứu khoảng 98% lượng nước mà rễ cây hấp thụ được bị mất đi qua 0,25 con đường thoát hơi nước. Chỉ có khoảng 2% lượng nước được sử dụng cho các hoạt động sống chuyển hoá vật chất trong cây. Do vậy thoát hơi nước được xem như một thảm hoạ của cây. Câu 29 Thoát hơi nước lại có vai trò quan trọng đối với cơ thể thực vật: (1,0 điểm) - Nhờ có thoát hơi nước ở lá, nước được cung cấp tới từng tế bào của cây. - Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ. 0,25 - Thoát hơi nước có tác dụng hạ nhiệt độ của lá. 0,25 - Thoát hơi nước giúp cho khí CO2 khuếch tán vào bên trong lá. 0,25 Thí nghiệm trên mô tả quá trình thải khí oxi trong quang hợp. 0,5 Câu 30 Quá trình quang hợp của cây Rong đã thải ra khí oxi và xuất hiện các bọt khí như 0,5 (1,0 điểm) trên hình ảnh. Nông sản Cách bảo Ý nghĩa quản thường sử dụng trong gia đình Lúa, lạc, các Bảo quản khô Làm giảm hàm lượng nước trong hạt loại hạt đỗ... để ức chế quá trình hô hấp tế bào, 0,5 Câu 31 ngăn cản hiện tượng nảy mầm. (1,0 điểm) Cà chua, táo, Bảo quản Làm giảm nhiệt độ môi trường để ức rau xanh lạnh chế quá trình hô hấp tế bào, ngăn cản sự phát triển của vi sinh vật gây thối 0,5 hỏng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2