intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Chu Văn An, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 401 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. III, IV. B. I, II. C. II, III. D. I, III. Câu 2. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). B. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). C. PEP (Phosphoenol pyruvate). D. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). Câu 3. Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. NADPH. B. CO2. C. ATP. D. O2. Câu 4. Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là: A. chất nền lục lạp. B. túi thylakoid. C. bào tương. D. màng trong lục lạp. Câu 5. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra chu trình Canvin. B. Đều có chu trình C4 và C3. C. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. D. Đều diễn ra vào ban ngày. Câu 6. Rễ cây trên cạn hấp thụ khoáng từ đất theo cơ chế nào? A. Cơ chế chủ động và thẩm thấu. B. Cơ chế thụ động và thẩm tách. C. Cơ chế thẩm thấu và thẩm tách. D. Cơ chế thụ động và chủ động. Câu 7. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của thành tế bào, hoạt hóa enzyme thủy phân ATP và phosphilipid? A. Nitrogen. B. Calcium. C. Magnesium. D. Potassium. Câu 8. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NH4+ thành NO2-. B. NO3- thành NH4+. C. NO2- thành NO3-. D. NO3- thành NO2-. Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 10. Nitrogen tự do N2 trong không khí biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn cố định nitrogen. B. Vi khuẩn ammonium. C. Năng lượng trong sấm sét. D. Vi khuẩn nitrate hoá.
  2. Câu 11. Để có thể hấp thụ được nước từ đất, thì dịch tế bào biểu bì lông hút phải có điều kiện nào sau đây? A. Ưu trương so với môi trường đất. B. Nồng độ các chất hoà tan không đổi. C. Chứa lượng chất hoà tan rất ít. D. Áp suất thẩm thấu thấp hơn môi trường đất. Câu 12. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần đảm bảo mật độ gieo trồng nhằm cung cấp đủ ánh sáng cho cây. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cần tưới tiêu hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu nước của cây. A. I, III, IV. B. I, II, III. C. II, III, IV. D. I, II, IV. Câu 13. Khi nói về vai trò của nitrogen phát biểu nào sao đây sai? A. Nitrogen là thành phần của protein, nucleic acid, diệp lục. B. Nitrogen tham gia cấu tạo enzyme, các hormone thực vật. C. Khi thiếu nitrogen, lá cây có màu vàng, cây sinh trưởng chậm. D. Nitrogen thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước. Câu 14. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Nấm hoại sinh. B. Vi khuẩn phân giải. C. Giun đất. D. Thực vật. Câu 15. Sắc tố quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các phân tử ATP và NADPH? A. carotene. B. diệp lục a. C. xanthophyl. D. diệp lục b. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch gỗ? (1,5đ) b/ Nêu cấu tạo tế bào lông hút phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C3 và thực vật C4 về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật C4, có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao sau khi bón phân hoá học quá nhiều cây thường héo?(0,5đ) b/ Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số cây ngũ cốc như lúa, ngô thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?(0,5đ)
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 402 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần gieo trồng đúng thời vụ tạo điều kiện thuận lợi về các yếu tố thời tiết. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cung cấp đủ nước, hệ thống tưới và thoát nước tốt. A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. I, II, III. D. II, III, IV. Câu 2. Nitrogen hữu cơ trong xác sinh vật biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn cố định nitrogen. B. Vi khuẩn nitrate hoá. C. Vi khuẩn ammonium. D. Năng lượng trong sấm sét. Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate? A. Calcium. B. Nitrogen. C. Magnesium. D. Potassium. Câu 4. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. II, III. B. I, II. C. III, IV. D. II, IV. Câu 5. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. B. Thoát hơi nước qua bề mặt lá là con đường chủ yếu và được điều chỉnh. C. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. D. Lượng nước thoát qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh. Câu 6. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 7. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NO3- thành NO2-. B. NO3- thành NH4+. C. NO2- thành NO3-. D. NH4+ thành NO2-. Câu 8. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức dị dưỡng? A. Tảo. B. Thực vật. C. Động vật. D. Vi khuẩn lam. Câu 9. Vị trí xảy ra pha tối trong quang hợp ở thực vật là:
  4. A. bào tương. B. chất nền lục lạp. C. màng trong lục lạp. D. túi thylakoid. Câu 10. Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ long hút vào mạch gỗ của rễ là: A. qua khí khổng và qua lớp cutin. B. dòng đi lên và dòng đi xuống. C. dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. D. con đường gian bào và con đường tế bào chất. Câu 11. Sản phẩm của pha sáng sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. CO2. B. NADPH. C. ATP. D. ATP, NADPH. Câu 12. Trong chu trình C3, hợp chất hữu cơ nào tách ra khỏi chu trình để tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. PEP (Phosphoenol pyruvate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). Câu 13. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. B. Đều diễn ra chu trình Canvin. C. Đều diễn ra vào ban ngày. D. Đều có chu trình C4 và C3. Câu 14. Cơ chế hấp thụ nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ: A. từ nơi thế nước thấp đến nơi có thế nước cao B. từ môi trường nhược trương trong đất vào môi trường ưu trương ở tế bào lông hút. C. từ môi trường ưu trương trong đất vào môi trường nhược trương ở tế bào lông hút. D. theo cơ chế chủ động. Câu 15. Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH và O2. B. ATP, NADP+và O2. C. ATP, NADPH. D. NADPH và CO2. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch rây? (1,5đ) b/ Nêu nguyên nhân làm cho nồng độ chất tan trong tế bào lông hút duy trì ở mức cao hơn so với dung dịch đất?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật CAM có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao cây trên cạn không thể sống được ở vùng ngập mặn?(0,5đ) b/ Tại sao trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) thường được dùng để bón lót (bón vào đất trước khi gieo trồng), các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc? (0,5đ)
  5. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 403 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra vào ban ngày. B. Đều diễn ra chu trình Canvin. C. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. D. Đều có chu trình C4 và C3. Câu 2. Nitrogen tự do N2 trong không khí biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Năng lượng trong sấm sét. B. Vi khuẩn nitrate hoá. C. Vi khuẩn ammonium. D. Vi khuẩn cố định nitrogen. Câu 3. Sắc tố quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các phân tử ATP và NADPH? A. carotene. B. xanthophyl. C. diệp lục a. D. diệp lục b. Câu 4. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. II, III. B. I, II. C. III, IV. D. I, III. Câu 5. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Giun đất. B. Thực vật. C. Vi khuẩn phân giải. D. Nấm hoại sinh. Câu 6. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NH4+ thành NO2-. B. NO3- thành NO2-. C. NO3- thành NH4+. D. NO2- thành NO3-. Câu 7. Để có thể hấp thụ được nước từ đất, thì dịch tế bào biểu bì lông hút phải có điều kiện nào sau đây? A. Ưu trương so với môi trường đất. B. Áp suất thẩm thấu thấp hơn môi trường đất. C. Chứa lượng chất hoà tan rất ít. D. Nồng độ các chất hoà tan không đổi. Câu 8. Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là: A. chất nền lục lạp. B. túi thylakoid. C. màng trong lục lạp. D. bào tương. Câu 9. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). B. PEP (Phosphoenol pyruvate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). Câu 10. Khi nói về vai trò của nitrogen phát biểu nào sao đây sai? A. Khi thiếu nitrogen, lá cây có màu vàng, cây sinh trưởng chậm.
  6. B. Nitrogen là thành phần của protein, nucleic acid, diệp lục. C. Nitrogen tham gia cấu tạo enzyme, các hormone thực vật. D. Nitrogen thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước. Câu 11. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần đảm bảo mật độ gieo trồng nhằm cung cấp đủ ánh sáng cho cây. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cần tưới tiêu hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu nước của cây. A. I, II, IV. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, III. Câu 12. Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. CO2. B. ATP. C. NADPH. D. O2. Câu 13. Rễ cây trên cạn hấp thụ khoáng từ đất theo cơ chế nào? A. Cơ chế thụ động và thẩm tách. B. Cơ chế thụ động và chủ động. C. Cơ chế chủ động và thẩm thấu. D. Cơ chế thẩm thấu và thẩm tách. Câu 14. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 15. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của thành tế bào, hoạt hóa enzyme thủy phân ATP và phosphilipid? A. Nitrogen. B. Potassium. C. Calcium. D. Magnesium. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch gỗ? (1,5đ) b/ Nêu cấu tạo tế bào lông hút phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C3 và thực vật C4 về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật C4, có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao sau khi bón phân hoá học quá nhiều cây thường héo?(0,5đ) b/ Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số cây ngũ cốc như lúa, ngô thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?(0,5đ)
  7. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 404 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADPH. B. ATP, NADPH và O2. + C. ATP, NADP và O2. D. NADPH và CO2. Câu 2. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate? A. Nitrogen. B. Magnesium. C. Calcium. D. Potassium. Câu 3. Trong chu trình C3, hợp chất hữu cơ nào tách ra khỏi chu trình để tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. PEP (Phosphoenol pyruvate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). Câu 4. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra vào ban ngày. B. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. C. Đều có chu trình C4 và C3. D. Đều diễn ra chu trình Canvin. Câu 5. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NO3- thành NO2-. B. NH4+ thành NO2-. C. NO3- thành NH4+. D. NO2- thành NO3-. Câu 6. Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ long hút vào mạch gỗ của rễ là: A. qua khí khổng và qua lớp cutin. B. dòng đi lên và dòng đi xuống. C. con đường gian bào và con đường tế bào chất. D. dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. Câu 7. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức dị dưỡng? A. Tảo. B. Thực vật. C. Động vật. D. Vi khuẩn lam. Câu 8. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. II, III. B. I, II. C. II, IV. D. III, IV. Câu 9. Sản phẩm của pha sáng sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. NADPH. B. CO2. C. ATP. D. ATP, NADPH. Câu 10. Cơ chế hấp thụ nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ: A. từ nơi thế nước thấp đến nơi có thế nước cao B. theo cơ chế chủ động. C. từ môi trường ưu trương trong đất vào môi trường nhược trương ở tế bào lông hút. D. từ môi trường nhược trương trong đất vào môi trường ưu trương ở tế bào lông hút. Câu 11. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây?
  8. I. Cần gieo trồng đúng thời vụ tạo điều kiện thuận lợi về các yếu tố thời tiết. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cung cấp đủ nước, hệ thống tưới và thoát nước tốt. A. I, II, IV. B. II, III, IV. C. I, III, IV. D. I, II, III. Câu 12. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . C. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 13. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Thoát hơi nước qua bề mặt lá là con đường chủ yếu và được điều chỉnh. B. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. C. Lượng nước thoát qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh. D. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. Câu 14. Vị trí xảy ra pha tối trong quang hợp ở thực vật là: A. bào tương. B. túi thylakoid. C. màng trong lục lạp. D. chất nền lục lạp. Câu 15. Nitrogen hữu cơ trong xác sinh vật biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn ammonium. B. Năng lượng trong sấm sét. C. Vi khuẩn nitrate hoá. D. Vi khuẩn cố định nitrogen. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch rây? (1,5đ) b/ Nêu nguyên nhân làm cho nồng độ chất tan trong tế bào lông hút duy trì ở mức cao hơn so với dung dịch đất?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật CAM có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao cây trên cạn không thể sống được ở vùng ngập mặn?(0,5đ) b/ Tại sao trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) thường được dùng để bón lót (bón vào đất trước khi gieo trồng), các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc? (0,5đ)
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 405 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Để có thể hấp thụ được nước từ đất, thì dịch tế bào biểu bì lông hút phải có điều kiện nào sau đây? A. Nồng độ các chất hoà tan không đổi. B. Áp suất thẩm thấu thấp hơn môi trường đất. C. Ưu trương so với môi trường đất. D. Chứa lượng chất hoà tan rất ít. Câu 2. Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là: A. chất nền lục lạp. B. màng trong lục lạp. C. túi thylakoid. D. bào tương. Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của thành tế bào, hoạt hóa enzyme thủy phân ATP và phosphilipid? A. Calcium. B. Potassium. C. Nitrogen. D. Magnesium. Câu 4. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. II, III. B. III, IV. C. I, II. D. I, III. Câu 5. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Vi khuẩn phân giải. B. Nấm hoại sinh. C. Thực vật. D. Giun đất. Câu 6. Nitrogen tự do N2 trong không khí biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn ammonium. B. Vi khuẩn nitrate hoá. C. Vi khuẩn cố định nitrogen. D. Năng lượng trong sấm sét. Câu 7. Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. NADPH. B. O2. C. ATP. D. CO2. Câu 8. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần đảm bảo mật độ gieo trồng nhằm cung cấp đủ ánh sáng cho cây. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cần tưới tiêu hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu nước của cây. A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. I, II, III. D. II, III, IV. Câu 9. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NO3- thành NH4+. B. NO2- thành NO3-. + C. NH4 thành NO2 . - D. NO3- thành NO2-.
  10. Câu 10. Khi nói về vai trò của nitrogen phát biểu nào sao đây sai? A. Nitrogen thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước. B. Khi thiếu nitrogen, lá cây có màu vàng, cây sinh trưởng chậm. C. Nitrogen là thành phần của protein, nucleic acid, diệp lục. D. Nitrogen tham gia cấu tạo enzyme, các hormone thực vật. Câu 11. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 12. Rễ cây trên cạn hấp thụ khoáng từ đất theo cơ chế nào? A. Cơ chế thẩm thấu và thẩm tách. B. Cơ chế chủ động và thẩm thấu. C. Cơ chế thụ động và thẩm tách. D. Cơ chế thụ động và chủ động. Câu 13. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). B. PEP (Phosphoenol pyruvate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 14. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra chu trình Canvin. B. Đều có chu trình C4 và C3. C. Đều diễn ra vào ban ngày. D. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. Câu 15. Sắc tố quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các phân tử ATP và NADPH? A. diệp lục b. B. carotene. C. diệp lục a. D. xanthophyl. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch gỗ? (1,5đ) b/ Nêu cấu tạo tế bào lông hút phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C3 và thực vật C4 về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật C4, có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao sau khi bón phân hoá học quá nhiều cây thường héo?(0,5đ) b/ Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số cây ngũ cốc như lúa, ngô thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?(0,5đ)
  11. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 406 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NO3- thành NO2-. B. NO3- thành NH4+. C. NH4+ thành NO2-. D. NO2- thành NO3-. Câu 2. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate? A. Potassium. B. Nitrogen. C. Calcium. D. Magnesium. Câu 3. Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ long hút vào mạch gỗ của rễ là: A. dòng đi lên và dòng đi xuống. B. con đường gian bào và con đường tế bào chất. C. dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. D. qua khí khổng và qua lớp cutin. Câu 4. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần gieo trồng đúng thời vụ tạo điều kiện thuận lợi về các yếu tố thời tiết. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cung cấp đủ nước, hệ thống tưới và thoát nước tốt. A. I, II, III. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, III, IV. Câu 5. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. I, II. B. II, IV. C. III, IV. D. II, III. Câu 6. Trong chu trình C3, hợp chất hữu cơ nào tách ra khỏi chu trình để tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. PEP (Phosphoenol pyruvate). C. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 7. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra vào ban ngày. B. Đều diễn ra chu trình Canvin. C. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. D. Đều có chu trình C4 và C3. Câu 8. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức dị dưỡng? A. Thực vật. B. Động vật. C. Vi khuẩn lam. D. Tảo. Câu 9. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%.
  12. B. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. C. Thoát hơi nước qua bề mặt lá là con đường chủ yếu và được điều chỉnh. D. Lượng nước thoát qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh. Câu 10. Vị trí xảy ra pha tối trong quang hợp ở thực vật là: A. bào tương. B. chất nền lục lạp. C. màng trong lục lạp. D. túi thylakoid. Câu 11. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . D. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 12. Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADP+và O2. B. NADPH và CO2. C. ATP, NADPH. D. ATP, NADPH và O2. Câu 13. Nitrogen hữu cơ trong xác sinh vật biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Năng lượng trong sấm sét. B. Vi khuẩn cố định nitrogen. C. Vi khuẩn nitrate hoá. D. Vi khuẩn ammonium. Câu 14. Cơ chế hấp thụ nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ: A. theo cơ chế chủ động. B. từ môi trường nhược trương trong đất vào môi trường ưu trương ở tế bào lông hút. C. từ môi trường ưu trương trong đất vào môi trường nhược trương ở tế bào lông hút. D. từ nơi thế nước thấp đến nơi có thế nước cao Câu 15. Sản phẩm của pha sáng sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. ATP, NADPH. B. NADPH. C. ATP. D. CO2. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch rây? (1,5đ) b/ Nêu nguyên nhân làm cho nồng độ chất tan trong tế bào lông hút duy trì ở mức cao hơn so với dung dịch đất?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật CAM có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao cây trên cạn không thể sống được ở vùng ngập mặn?(0,5đ) b/ Tại sao trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) thường được dùng để bón lót (bón vào đất trước khi gieo trồng), các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc? (0,5đ)
  13. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 407 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần đảm bảo mật độ gieo trồng nhằm cung cấp đủ ánh sáng cho cây. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cần tưới tiêu hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu nước của cây. A. I, III, IV. B. I, II, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV. Câu 2. Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là: A. bào tương. B. màng trong lục lạp. C. chất nền lục lạp. D. túi thylakoid. Câu 3. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NH4+ thành NO2-. B. NO3- thành NO2-. C. NO3- thành NH4+. D. NO2- thành NO3-. Câu 4. Nitrogen tự do N2 trong không khí biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn ammonium. B. Vi khuẩn nitrate hoá. C. Vi khuẩn cố định nitrogen. D. Năng lượng trong sấm sét. Câu 5. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. I, II. B. II, III. C. I, III. D. III, IV. Câu 6. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều có chu trình C4 và C3. B. Đều diễn ra chu trình Canvin. C. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. D. Đều diễn ra vào ban ngày. Câu 7. Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. PEP (Phosphoenol pyruvate). B. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). C. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). D. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). Câu 8. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của thành tế bào, hoạt hóa enzyme thủy phân ATP và phosphilipid? A. Magnesium. B. Calcium. C. Nitrogen. D. Potassium. Câu 9. Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm: A. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
  14. C. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 10. Rễ cây trên cạn hấp thụ khoáng từ đất theo cơ chế nào? A. Cơ chế thụ động và chủ động. B. Cơ chế thụ động và thẩm tách. C. Cơ chế thẩm thấu và thẩm tách. D. Cơ chế chủ động và thẩm thấu. Câu 11. Để có thể hấp thụ được nước từ đất, thì dịch tế bào biểu bì lông hút phải có điều kiện nào sau đây? A. Chứa lượng chất hoà tan rất ít. B. Áp suất thẩm thấu thấp hơn môi trường đất. C. Nồng độ các chất hoà tan không đổi. D. Ưu trương so với môi trường đất. Câu 12. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Nấm hoại sinh. B. Vi khuẩn phân giải. C. Giun đất. D. Thực vật. Câu 13. Sắc tố quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các phân tử ATP và NADPH? A. diệp lục b. B. diệp lục a. C. carotene. D. xanthophyl. Câu 14. Sản phẩm của pha sáng không sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. NADPH. B. CO2. C. ATP. D. O2. Câu 15. Khi nói về vai trò của nitrogen phát biểu nào sao đây sai? A. Nitrogen là thành phần của protein, nucleic acid, diệp lục. B. Nitrogen tham gia cấu tạo enzyme, các hormone thực vật. C. Nitrogen thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước. D. Khi thiếu nitrogen, lá cây có màu vàng, cây sinh trưởng chậm. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch gỗ? (1,5đ) b/ Nêu cấu tạo tế bào lông hút phù hợp với chức năng hút nước và muối khoáng?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C3 và thực vật C4 về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật C4, có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao sau khi bón phân hoá học quá nhiều cây thường héo?(0,5đ) b/ Khi bón quá nhiều phân đạm cho một số cây ngũ cốc như lúa, ngô thì hiện tượng gì xảy ra? Giải thích?(0,5đ)
  15. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN MÔN SINH HỌC 11 Mã đề 408 Thời gian làm bài : 45 Phút; ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề có 2 trang) Họ tên : .......................................................... Lớp:…....Số báo danh……….. .. I/ TRẮC NGHIỆM:(5Đ) Câu 1. Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? I. Sinh vật sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không thực hiện trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng. II. Tất cả các chất hữu cơ được tạo ra từ quá trình đồng hóa ở tế bào chỉ để xây dựng cơ thể và dự trữ năng lượng. III. Các chất thải, chất độc hại ứ động trong cơ thể sinh vật có thể gây rối loạn các hoạt động sống, thậm chí gây tử vong. IV. Thực vật là nhóm sinh vật duy nhất có khả năng tổng hợp chất hữu cơ từ chất vô cơ. A. II, IV. B. II, III. C. I, II. D. III, IV. Câu 2. Sản phẩm của pha sáng sử dụng cho pha tối trong quang hợp là A. NADPH. B. ATP, NADPH. C. CO2. D. ATP. Câu 3. Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate? A. Potassium. B. Magnesium. C. Calcium. D. Nitrogen. Câu 4. Để đạt năng suất cao trong trồng trọt và góp phần bảo vệ môi trường sống, nông dân cần thực hiện bao nhiêu biện pháp sau đây? I. Cần gieo trồng đúng thời vụ tạo điều kiện thuận lợi về các yếu tố thời tiết. II. Cần bón phân đúng loại, đúng liều lượng, đúng thời điểm và đúng phương pháp. III. Tăng cường bón phân vô cơ để đáp ứng nhu cầu dưỡng dưỡng của cây. IV. Cung cấp đủ nước, hệ thống tưới và thoát nước tốt. A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III. Câu 5. Cơ chế hấp thụ nước từ đất vào tế bào lông hút của rễ: A. từ môi trường nhược trương trong đất vào môi trường ưu trương ở tế bào lông hút. B. theo cơ chế chủ động. C. từ nơi thế nước thấp đến nơi có thế nước cao D. từ môi trường ưu trương trong đất vào môi trường nhược trương ở tế bào lông hút. Câu 6. Khi nói về sự thoát hơi nước ở lá cây, phát biểu nào sau đây đúng? A. Lượng nước thoát qua khí khổng có vận tốc lớn và không được điều chỉnh. B. Khi cây trưởng thành, tầng cutin dày, lượng nước thoát qua bề mặt lá chỉ chiếm khoảng 10 - 20%. C. Thoát hơi nước ở lá chỉ diễn ra theo con đường qua khí khổng của lá. D. Thoát hơi nước qua bề mặt lá là con đường chủ yếu và được điều chỉnh. Câu 7. Điểm giống nhau trong pha tối của 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM: A. Đều diễn ra chu trình Canvin. B. Đều có chu trình C4 và C3. C. Đều diễn ra vào ban ngày. D. Đều diễn ra ở 1 loại tế bào. Câu 8. Quá trình khử nitrate trong cây là quá trình chuyển hóa: A. NO3- thành NO2-. B. NO2- thành NO3-. C. NH4+ thành NO2-. D. NO3- thành NH4+. Câu 9. Vị trí xảy ra pha tối trong quang hợp ở thực vật là: A. màng trong lục lạp. B. túi thylakoid. C. chất nền lục lạp. D. bào tương.
  16. Câu 10. Con đường thoát hơi nước qua bề mặt lá có đặc điểm: A. vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. B. vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng . C. vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. D. vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng. Câu 11. Sản phẩm của pha sáng gồm có: A. ATP, NADP+và O2. B. ATP, NADPH. C. NADPH và CO2. D. ATP, NADPH và O2. Câu 12. Nitrogen hữu cơ trong xác sinh vật biến đổi thành dạng NH4+ dưới tác động của tác nhân nào sau đây? A. Vi khuẩn nitrate hoá. B. Năng lượng trong sấm sét. C. Vi khuẩn cố định nitrogen. D. Vi khuẩn ammonium. Câu 13. Trong chu trình C3, hợp chất hữu cơ nào tách ra khỏi chu trình để tổng hợp các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật? A. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). B. PEP (Phosphoenol pyruvate). C. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). D. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). Câu 14. Hai con đường xâm nhập của nước và ion khoáng từ long hút vào mạch gỗ của rễ là: A. dòng đi lên và dòng đi xuống. B. con đường gian bào và con đường tế bào chất. C. dòng mạch gỗ và dòng mạch rây. D. qua khí khổng và qua lớp cutin. Câu 15. Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức dị dưỡng? A. Vi khuẩn lam. B. Tảo. C. Động vật. D. Thực vật. II/ TỰ LUẬN: (5Đ) Câu 1/ a/ Trình bày cấu tạo , thành phần vận chuyển, động lực của dòng mạch rây? (1,5đ) b/ Nêu nguyên nhân làm cho nồng độ chất tan trong tế bào lông hút duy trì ở mức cao hơn so với dung dịch đất?(0,5đ) Câu 2/ a/ Phân biệt pha tối của thực vật C4 và thực vật CAM về các tiêu chí sau: điều kiện sống, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm tạo đầu tiên, chu trình cố định CO2, thời gian cố định, không gian cố định? (1,5đ) b/ Thực vật CAM có cách thích nghi trong môi trường bất lợi như thế nào? (0,5đ) Câu 3/ a/ Tại sao cây trên cạn không thể sống được ở vùng ngập mặn?(0,5đ) b/ Tại sao trong trồng trọt, phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh) thường được dùng để bón lót (bón vào đất trước khi gieo trồng), các loại phân vô cơ (đạm, kali) được dùng để bón thúc? (0,5đ)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2