intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

Chia sẻ: Chu Bút Sướng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

34
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ dưới đây làm tài liệu ôn tập hệ thống kiến thức chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 1 sắp tới. Đề thi đi kèm đáp án giúp các em so sánh kết quả và tự đánh giá được lực học của bản thân, từ đó đặt ra hướng ôn tập phù hợp giúp các em tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các em thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ

  1. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I SINH 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tổng cộng Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng Nội Nội dung các chuẩn KTKN hiể thấp cao % Nội dung dung cần đạt u Số câu hỏi Số câu hỏi Số câu hỏi Số câu hỏi Số câu hỏi Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Thời gian Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 chuẩn Điểm Điểm Điểm Điểm Điểm (%) (%) (%) (%) % 1. Các đặc điểm: cấu tạo, di ĐVNS chuyển,sinh sản của trùng roi. Đặc 30 30 7 3 10 3 1 10 3 1 10 1 1 điểm của trùng giày đã phân hóa hơn. Cách phòng chống sốt rét. 2. Ruột khoang Đặc điểm cấu tạo của sứa, san hô. 20 20 4 2 10 3 1 10 1 1 3. Giun Nơi sống của các đại diện ngành dẹp 10 10 1 1 3,3 1 0,33 6,6 2 0,66 giun, vòng đời sán lá gan. 4. Giun tròn Thói quen xấu của bản thân mà bị 10 10 1 1 10 1 1 giun. Cách phòng bệnh giun. 5. Giun Đặc điểm cơ bản để nhận biết các đốt đại diện ngành giun đốt ngoài thiên nhiên. Vai trò của giun đất. Vận 30 30 4 3 20 1 2 6,6 2 0,66 3,3 1 0,33 dụng kiến thức về hô hấp của giun đất, giải thích hiện tượng thực tế. Tổng 100% 100 19 10 40 7 4 30 7 3 20 4 2 10 1 1
  2. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020-2021 Môn: SINH HỌC - LỚP 7 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Số Cấp độ thấp Cấp độ cao 10,0 Cấp độ điểm KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề Chủ đề 1: ĐVNS Chuẩn Chuẩn 1a Chuẩn 1b Chuẩn 1c 3,00 Số 2 Điể tiết: 4 % 9 m: 3 Số câu: 3 3 1 6 1 Phân phối 0 0,0 Điểm 1,00 1,00 1,00 2,00 1,00 Chủ đề 2: Ngành ruột Chuẩn Chuẩn 2a Chuẩn 2b 2,00 khoang Số 2 Điể tiết: 3 % 1 m: 2 Số câu: 3 1 3 1 Phân phối 0 0,0 Điểm 1,00 1,00 1,00 1,00 Chủ đề 3: Giun dẹp Chuẩn Chuẩn 3b Chuẩn 3c 1,00 Số 1 Điể tiết: 2 % 4 m: 1 Số câu: 1 2 3 Phân phối 0 0,0 Điểm 0,33 0,66 1,00 Chủ đề 4: Giun tròn Chuẩn Chuản 4d 1,00 Số 1 Điể tiết: 2 % 4 m: 1 Số câu: 1 1 Phân phối 0 0,0 Điểm 1,00 1,00 Chủ đề 5: Giun đốt Chuẩn 5a Chuẩn 5b Chuẩn 5c 3,00
  3. Số 2 Điể tiết: 3 % 1 m: 3 Số câu: 1 2 1 3 1 Phân phối 0 0,0 Điểm 2,00 0,66 0,33 1,00 2,00 Số Số tiết: # % Điểm câu: 6 1 6 1 3 1 0 1 15 4 Phân phối 0 0,0 Điểm 2,00 2,00 2,00 1,00 1,00 1,00 0,00 1,00 5,00 5,00 CHI TIẾT CÁC CHUẨN TRONG MA TRẬN ĐỀ TT Tên chuẩn Nội dung chuẩn 1 Chuẩn 1a Biết được các đặc điểm: cấu tạo, di chuyển,sinh sản của trùng roi. 2 Chuẩn 1b Hiểu được đặc điểm của trùng giày đã phân hóa hơn. 3 Chuẩn 1c Cách phòng chống sốt rét 4 Chuẩn 2a Biết được đặc điểm cấu tạo của sứa 5 Chuẩn 2b Hiểu được đặc điểm cấu tạo của san hô. 6 Chuẩn 3b Hiểu được nơi sống của các đại diện ngành giun 7 Chuẩn 3c Phân tích được vòng đời của sán lá gan 8 Chuẩn 4d Biết được do thói quen xấu của bản thân mà bị giun. Cách phòng bệnh giun 9 Chuẩn 5a Biết được đặc điểm cơ bản để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ngoài thiên nhiên 10 Chuẩn 5 b Hiểu được vai trò của giun đất 11 Chuẩn 5c Vận dụng kiến thức về hô hấp của giun đất, giải thích hiện tượng thực tế. Đại Lãnh, ngày 25 tháng 10 năm 2020 Xác nhận của TTCM Người ra đề Võ Văn Tiến Ông Thị Nguyệt
  4. PHÒNG GD&ĐTHUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Sinh học 7 ĐỀ 1 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………….. Điểm Nhận xét của giáo viên ............................................... Lớp:....................................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Loài nào sau đây thuộc ngành giun đốt gây hại cho người và động vật: A. Giun đất. B.Giun đất. C. Đỉa. D. Rươi. Câu 2: Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào? A. Có di chuyển. B. Có hạt diệp lục. C. Cấu tạo đơn bào. D. Có điểm mắt. Câu 3: Mục đích của biện pháp tiêu diệt ốc trong việc phòng chống nhiễm sán lá gan ở trâu bò là: A. Tiêu diệt ấu trùng có đuôi. B. Tiêu diệt ấu trùng có lông. C. Tiêu diệt kén sán. D. Tiêu diệt trứng sán. Câu 4: Sinh sản của trùng roi là: A. Vô tính. B. Hữu tính. C. Vô tính và hữu tính. D. Không sinh sản. Câu 5: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ: A. Men tiêu hóa. B. Dịch tiêu hóa. C. Enzym tiêu hóa. D. Chất tế bào. Câu 6: Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như máu, ruột non, gan, mật, cơ bắp của người và động vật vì: A. Mềm dễ chui rúc. B. Khó bị phát hiện. C. Giàu chất dinh dưỡng. D. Nơi tiếp xúc đầu tiên của ấu trùng. Câu 7: Trong các ĐV nguyên sinh sau, loài nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng roi . B. Trùng kiết lị. C. Trùng biến hình . D. Trùng giày. Câu 8: Vai trò của giun đất là: A. làm đất tơi xốp, màu mỡ. B. làm đất mất dinh dưỡng. C. làm đất bị chua. D. làm đất bị phèn. Câu 9: Cơ thể sứa có hình gì? A. Hình trụ. B. Hình dù. C. Hình đế giày. D. Hình thoi. Câu 10: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Thẳng tiến. B. Xoay tròn. C. Đi lùi. D. Vừa tiến vừa xoay. Câu 11: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 12: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau.
  5. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng có khả năng hóa sán trưởng thành cao. Câu 13: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. B. Giúp cho sứa dễ nỗi trong môi trường nước. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 14: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A. Vì khi trời mưa chúng chui lên để ghép đôi sinh sản. B. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm thấp. C. Vì trời mưa có nhiều thức ăn và đất mềm dễ chui hơn. D. Vì giun đất hô hấp qua da, nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. Câu 15: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là: A. Thức ăn → Miệng → Hầu → Thực quản → Dạ dày → Hậu môn. B. Thức ăn → Màng sinh chất → Chất tế bào → Thẩm thấu ra ngoài. C. Thức ăn → Miệng → Hầu → Không bào tiêu hóa → Không bào co bóp → Lỗ thoát. D. Thức ăn → Không bào co bóp → Ra ngoài mọi nơi. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16: (1 điểm): Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét? Câu 17: (1 điểm): Vì sao san hô có lối sống tập đoàn? Câu 18: (1 điểm): Bản thân có thể bị nhiễm giun đũa, giun kim, giun móc câu qua những những thói quen xấu nào? Từ đó nêu biện pháp phòng các bệnh giun trên? Câu 19: (2 điểm): Trình bày các đặc điểm cơ bản để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ngoài thiên nhiên?
  6. PHÒNG GDĐT HUYỆN ĐẠI LỘC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2020-2021 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Sinh học 7 ĐỀ 2 Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) Họ và tên:………………….. Điểm Nhận xét của giáo viên ............................................... Lớp:....................................... A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Sinh sản của trùng roi là: A. Vô tính. B. Hữu tính. C. Vô tính và hữu tính. D. Không sinh sản. Câu 2: Trong các ĐV nguyên sinh sau, loài nào có hình thức sinh sản tiếp hợp? A. Trùng roi . B. Trùng giày. C. Trùng biến hình . D. Trùng kiết lị. Câu 3: Trùng roi xanh giống thực vật ở điểm nào? A. Có di chuyển. B. Có hạt diệp lục. C. Cấu tạo đơn bào. D. Có điểm mắt. Câu 4: Quá trình tiêu hóa ở trùng giày là: A. Thức ăn → Miệng → Hầu → Thực quản → Dạ dày → Hậu môn. B. Thức ăn → Màng sinh chất → Chất tế bào → Thẩm thấu ra ngoài. C. Thức ăn → Miệng → Hầu → Không bào tiêu hóa → Không bào co bóp → Lỗ thoát. D. Thức ăn → Không bào co bóp → Ra ngoài mọi nơi. Câu 5: Tiêu hóa thức ăn ở trùng giày nhờ: A. Men tiêu hóa. B. Dịch tiêu hóa. C. Enzym tiêu hóa. D. Chất tế bào. Câu 6: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nỗi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống đáy biển. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 7: Loài nào sau đây thuộc ngành giun đốt gây hại cho người và động vật: A. Giun đất. B. Đỉa. C. Giun đỏ. D. Rươi. Câu 8: Trùng roi di chuyển như thế nào? A. Thẳng tiến. B. Xoay tròn. C. Vừa tiến vừa xoay. D. Đi lùi. Câu 9: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất? A. Vì khi trời mưa chúng chui lên để ghép đôi sinh sản. B. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm thấp. C. Vì trời mưa có nhiều thức ăn và đất mềm dễ chui hơn. D. Vì giun đất hô hấp qua da, nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Cơ thể dẹp hình lá. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 11: Cơ thể sứa có hình gì? A. Hình trụ. B. Hình dù. C. Hình đế giày. D. Hình thoi.
  7. Câu 12: Mục đích của biện pháp tiêu diệt ốc trong việc phòng chống nhiễm sán lá gan ở trâu bò là: A. Tiêu diệt ấu trùng có lông. B. Tiêu diệt ấu trùng có đuôi. C. Tiêu diệt kén sán. D. Tiêu diệt trứng sán. Câu 13: Vòng đời của sán lá gan có đặc điểm nào dưới đây? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng có khả năng hóa sán trưởng thành cao. Câu 14: Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như máu, ruột non, gan, mật, cơ bắp của người và động vật vì: A. Mềm dễ chui rúc. B. Khó bị phát hiện. C. Giàu chất dinh dưỡng. D. Nơi tiếp xúc đầu tiên của ấu trùng. Câu 15: Vai trò của giun đất là: A. làm đất bị phèn. B. làm đất mất dinh dưỡng. C. làm đất bị chua. D. làm đất tơi xốp, màu mỡ. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 16: (1 điểm): Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét? Câu 17: (1 điểm): Vì sao san hô có lối sống tập đoàn? Câu 18: (1 điểm): Bản thân có thể bị nhiễm giun đũa, giun kim, giun móc câu qua những những thói quen xấu nào? Từ đó nêu biện pháp phòng các bệnh giun trên? Câu 19: (2 điểm): Trình bày các đặc điểm cơ bản để nhận biết các đại diện ngành giun đốt ngoài thiên nhiên?
  8. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 A. Phần trắc nghiệm (5 điểm) - Mỗi câu trắc nghiệm 0.33 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 ĐA (1) C B A A C C D A B D A A B D C ĐA (2) A B B C C A B C D A B B A C D B. Phần tự luận (5 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm 16 Nêu cách phòng chống bệnh sốt rét? 1 điểm - Giữ vệ sinh môi trường, phát quang bụi rậm, diệt muỗi, diệt bọ 0.5 đ gậy. - Giữ vệ sinh cá nhân, ngủ phải mắc màng (mùng). 0.5 đ 17 Vì sao san hô có lối sống tập đoàn? 1 điểm - Khi sinh sản mọc chồi, cơ thể con không tách rời mà dính với cơ thể mẹ, tạo nên tập đoàn san hô có khoang ruột thông với nhau. 18 Bản thân có thể bị nhiễm giun đũa, giun kim, giun móc câu 1 điểm qua những những thói quen xấu nào? Từ đó nêu biện pháp phòng các bệnh giun trên? * Thói quen 0.5 đ - Ăn uống mất vệ sinh - Mút tay, cắn móng tay - Đi chân đất nơi đất bẩn * Biện pháp: 0.5 đ - Ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm. - Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân. - Từ bỏ thói quen mút tay, cắn móng tay. - Đi giày, ủng khi tiếp xúc nơi đất bẩn. - Tẩy giun sán định kì 2 lần/năm 19 Trình bày các đặc điểm cơ bản để nhận biết các đại diện 2 điểm ngành giun đốt ngoài thiên nhiên? - Cơ thể phân đốt 0.5 đ - Máu màu đỏ 0.5 đ - Di chuyển nhờ chi bên, tơ hoặc thành cơ thể 0.5 đ - Hô hấp qua da hay mang 0.5 đ
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2