intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 7 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi

  1. P   PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC  TTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 2021­2022 Môn: SINH HỌC – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao  đề)             (Đề gồm có 01 trang)                                                     MàĐỀ A  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)  Câu 1: Khi trùng roi xanh sinh sản thì bộ phận phân đôi trước là: A. Nhân tế bào. B. Không bào co bóp. C. Điểm mắt. D. Roi. Câu 2: Trùng roi di chuyển bằng cách? A. Xoáy roi vào nước. B. Sâu đo.     C. Uốn lượn. D. Lộn đầu. Câu 3: Trùng giày di chuyển nhờ: A. Roi bơi. B. Lông bơi. C. Vây bơi. D.  Chân  giả.                                                 Câu 4: Hình dạng của trùng giày là: A. Đối xứng. B. Không đối xứng. C. Dẹp như chiếc giày. D. Có hình khối như chiếc giày. Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Miệng ở phía dưới. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Miệng ở phía trên. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 6: Tầng keo dày của sứa có ý nghĩa gì? A. Giúp cho sứa dễ nổi trong môi trường nước. B. Làm cho sứa dễ chìm xuống. C. Giúp sứa trốn tránh kẻ thù. D. Giúp sứa dễ bắt mồi. Câu 7:  Vật chủ trung gian thường thấy ở sán lá gan là gì? A. Cá.   B. Ốc. C. Trai.     D. Hến. Câu 8:  Đặc điểm nào sau đây có ở vòng đời của sán lá gan? A. Thay đổi nhiều vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng. B. Trứng, ấu trùng và kén có hình dạng giống nhau. C. Sán trưởng thành sẽ kết bào xác vào mùa đông. D. Ấu trùng sán có tỉ lệ trở thành sán trưởng thành cao. Câu 9:  Giun đất không có răng, bộ  phận nào trong  ống tiêu hoá giúp giun   đất nghiền nhỏ thức ăn? A. Hầu. B. Diều. C. Dạ dày cơ. D. Ruột tịt. Câu 10:  Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất ?
  2. A. Hô hấp. B. Tiêu hóa. C. Lấy thức ăn. D. Tìm nhau giao phối. II. PHẦN TỰ LUẬN: (5đ) Câu 1: Hãy nêu cách để phòng chống bệnh sốt rét ở địa phương em. (1đ) Câu 2: Đặc điểm của san hô? (1đ) Câu 3: Vì sao trẻ  em thường mắc bệnh giun sán? Cách phòng bệnh giun sán.  (1đ) Câu 4: Nêu tác hại của giun đốt? Vì sao khi cuốc phải giun đất thấy có chất  lỏng màu đỏ chảy ra, đó là chất gì và tại sao có màu đỏ? (2đ) ­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­
  3. P   PHÒNG GD&ĐT NÚI THÀNH    KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC  TTRƯỜNG THCS NGUYỄN TRÃI 2021­2022 Môn: SINH HỌC – Lớp 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao  đề)             (Đề gồm có 01 trang)                                                     MàĐỀ B  I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5đ)  Câu 1: Trùng roi xanh dinh dưỡng bằng cách nào? A. Tự dưỡng. B. Dị dưỡng. C. Tự dưỡng và dị dưỡng. D. Ký sinh. Câu 2: Phương thức sinh sản chủ yếu của trùng roi là: A. Mọc chồi. B. Phân đôi. C. Tạo bào tử. D. Đẻ con. Câu 3: Trong những đặc điểm nào dưới đây có cả ở trùng giày, trùng roi và  trùng biến hình?  A. Cơ thể luôn biến đổi hình dạng. B. Cơ thể có cấu tạo đơn bào. C. Có khả năng tự dưỡng. D. Di chuyển nhờ lông bơi. Câu 4: Trùng giày khác với trùng roi và trùng biến hình ở đặc điểm: A. Có chân giả. B. Có roi. C. Có lông bơi. D. Có diệp lục. Câu 5: Sứa bắt mồi bằng: A. Tua miệng. B. Tua dù. C. Khoang tiêu hóa. C. Tầng keo Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây có ở sứa? A. Cơ thể dẹp hình lá. B. Di chuyển bằng tua miệng. C. Miệng ở phía dưới. D. Không có tế bào tự vệ. Câu 7: Trong các nhóm động vật sau, nhóm nào có đời sống kí sinh? A. Sán lá gan, sán dây và sán lông. B. Sán dây, sán lông, sán bã trầu.  C. Sán lông, sán lá gan, giun kim. D. Sán lá gan, giun kim, giun đũa. Câu 8:  Ấu trùng có đuôi của sán lá gan được hình thành:   A. Trong cơ thể ốc. B. Trong môi trường nước. C. Trong gan trâu bò. D. Trong ruột trâu bò. Câu 9:  Ở giun đất, chất dinh dưỡng được hấp thụ qua: A. Thành ruột tịt. B. Thành ruột. C. Thành dạ dày cơ. D. Thành thực quản. Câu 10: Sán lá gan thay đổi vật chủ  và qua nhiều giai đoạn  ấu trùng có ý   nghĩa:  A. Tăng cường sức sống. B.  Thích nghi với lối sống kí  sinh. C. Tăng cường trao đổi chất. D. Thích nghi với lối sống tự do.
  4. B. PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1. Nêu những điểm khác nhau giữa sứa và san hô? (1đ) Câu 2. Vì sao trẻ  em thường mắc bệnh giun sán? Cách phòng bệnh giun sán. (1đ) Câu 3. Hãy nêu cách để phòng chống bệnh sốt rét ở địa phương em. (1đ) Câu 4. Nêu lợi ích của giun đất đối với trồng trọt? Vì sao khi trời mưa to đất  ngập nước giun đất thường ngoi lên khỏi mặt đất? (2đ) ­­­­­­­­­­­­­­­­­Hết­­­­­­­­­­­­­­
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2