intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Chu Văn An, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA GIỮA KỲ HỌC KỲ I Chữ kí của GT Họ tên (2022 - 2023) HS:.................................................... Môn: Sinh học 9 Lớp: ................................................. Thời gian: 45 phút (KKTGGĐ) ĐIỂM Nhận xét của Giám khảo Chữ kí củaGK Bằng chữ Bằng số A/ Trắc nghiệm khách quan: (5đ) I. Khoanh tròn chữ cái đứng đầu các phương án đúng sau: 1. Tính trạng là đặc điểm hình thái, cấu tạo và A. đặc điểm hình thái. C. đặc điểm cấu tạo. B. hình dáng. D. sinh lí của cơ thể. 2. Cặp tính trạng tương phản là 2 trạng thái của cùng loại tính trạng biểu hiện A. giống nhau. C. trái ngược nhau. B. song song nhau. D. không đối kháng nhau. 3. Giống thuần chủng là giống có đặc tính di truyền A. không đồng nhất. C. đồng nhất, thế hệ sau khác trước. B. khác nhau. D. đồng nhất, thế hệ sau giống trước. 4. Lai bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản, con có tỉ lệ kiểu hình 9: 3: 3: 1, tìm kiểu gen của các cây đậu bố mẹ đem lai A AaBb X AABb. C. AaBB X AA Bb. B AABB X aabb. D. AaBb X AaBb. 5. Men đen cho lai cặp bố mẹ khác nhau 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì tỉ lệ kiểu gen F2 là A. 3 : 1. C. 1 : 1. B. 1 : 2 : 1. D. 1 : 1 : 1 : 1. 6. Bố mắt nâu, mẹ mắt nâu ( trội) sinh ra con có mắt xanh chọn kiểu gen bố mẹ A. AA x AA. C. Aa x Aa. B. AA x aa. D. aa x aa. 7. Lai phân tích đậu Hà lan thân cao, hoa đỏ của F1, thu F2 có tỉ lệ kiểu hình A. 1:1 :1:1. C. 9 :3:3:1. B. 1: 2 : 1. D. 3:1. 8. Trong qui luật phân li độc lập, nếu xét riêng từng cặp tính trạng ở F2 thì có tỉ lệ kiểu hình A. 2 trội : 1 lặn. C. 1 trội : 1 lặn. B. 3 trội: 1 lặn. D. 1 trội : 2 lặn. 9. Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng A. trội. C. lặn. B. dị hợp. D. đồng hợp. 10. Ở ngô 2n = 20 vào kì cuối của giảm phân 1 có bộ NST bằng
  2. A. n NST đơn = 10. C. n NST đơn = 20. B. 2n NST đơn = 20. D. n NST kép = 20. 11. Ở kì nào của nguyên phân, NST có hình dạng và kích thước đặc trưng? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì cuối. 12. Ở cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Bộ NST trong giao tử có số lượng A. 12. B. 16. C. 18. D. 32. 13. Một tế bào ruồi giấm 2n= 8 ở kì giữa nguyên phân có bao nhiêu NST kép? A. 8. B. 16. C. 18. D. 32. 14. Có 1 tế bào sinh dục đực nguyên phân 2 lần rồi giảm phân đồng loạt tạo ra số giao tử A. 14. B. 16. C. 18. D. 20. 15. Có 2 tế bào lưỡng bội nguyên phân 5 lần cho ra số tế bào con A. 54. B. 58. C. 60. D. 64. II. Tự luận (5 đ) 16. (2đ) Trình bày nội dung qui luật phân li của Menđen. 17. (2đ) So sánh quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở người. 18. (1đ) Vì sao con người có tỉ lệ sinh trai : gái là 1 : 1 ? BÀI LÀM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
  3. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ I SINH 9 NỘI DUNG MỨC ĐIỂM 1/ B; 2/ C; 3/D; 4/ D; 5/ B; 6/ C; 7/A 8/ B; 5đ 9/ C; 10/ D; 11/ B; 12/ A 13/A; 14/ B; 15/ D (3 câu 1đ) 16. Qui luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp 2đ nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. 17. Phát sinh giao tử đực và cái ở người: Giống nhau: Tế bào mầm có bộ NST 2n Cùng nguyên phân sau đó giảm phân hình thành giao tử có bộ NST đơn bội n. 0,5đ Khác nhau: - Phát sinh giao tử đực: Tinh nguyên bào ( tế bào mầm) nguyên phân 0,75đ nhiều lần tạo ra tinh bào bậc 1. - Tinh bào bậc 1 giảm phân lần 1 tạo ra 2 tinh bào bậc 2. - Tinh bào bậc 2 giảm phân lần 2 tạo ra 4 tế bào con phát triển thành 4 tinh trùng có khả năng thụ tinh ngang nhau. - Phát sinh giao tử cái: Noãn nguyên bào ( Tế bào mầm) nguyên phân tạo ra noãn bào bậc 1. 0,75đ - Noãn bào bậc 1 giảm phân lần 1 tạo ra noãn bào bậc 2 và 1 thể cực. - Noãn bào bậc 2 và thể cực giảm phân lần 2 tạo ra 1 tế bào con phát triển thành trứng thụ tinh được và 3 thể cực bất thụ. 18. Tỉ lệ sinh trai/ gái là 1 : 1 vì: Bố giảm phân hình thành 2 loại giao tử với tỉ lệ bằng nhau và khả 0,5đ năng thụ tinh ngang nhau: (22 A + X) và (22 A + Y) Khi thụ tinh ngẫu nhiên giữa các giao tử bố và mẹ tạo ra tỉ lệ trai/ gái 0,5đ là 1 :1.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2