intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. - GV ra đề: Nguyễn Kim Ngọc – Tổ Tự nhiên - Trường THCS N. Bỉnh Khiêm - Kiểm tra giữa HKI - Môn SINH HỌC 9- Thời gian 45 phút- Năm học: 2022-2023 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức đã học về: Men đen và di truyền học, nhiễm sắc thể,ADN và gen, biến dị, di truyền học người. 2. Kỹ năng: Giúp học sinh rèn kỹ năng tổng hợp, phân tích và kỹ năng vận dụng. 3. Thái độ: Giáo dục thái độ nghiêm túc trong học tập cũng như trong kiểm tra. 4/ Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, phân tích, tổng hợp. II. Ma trận đề. Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng Tổng cao cộng Nội dung ( Tên chủ đề) Chương I: - Kết quả thí - Kết quả thí Các thí nghiệm lai một cặp nghiệm lai nghiệm của tính trạng (C1) hai cặp tính MenDen - Cặp tính trạng trạng (6) tương phản( C2) - Viết giao tử - Quy luật phân ly ( (8) C3) - Lai phân - Mục đích của lai tích(9) phân tích (4) - Tỷ lệ phân ly các cặp tính trạng ở F2 (50 - Di truyền (7) - Nọi dung quy luật phân ly(câu 1 LT) Số câu 7 3 10 Số điểm 3đ 1đ 4đ Chương II: - Giảm phân(C10) - Quá trình - Tính số Nhiễm sắc - Số lượng NST ở phát sinh gia tinh trùng/ thể kì giữa của nguyên tử đực/ cái trứng được phân (C11) (Câu 2TL). tạo ra qua - Bộ NDT của ruối giảm phân giấm ( C12) (13) - Tính số lượng TB được tạo ra qua nguyên phân(14,15)
  2. Trường THCS 3 Số câu Nguyễn Bỉnh Khiêm1 ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) 3 Điểm 7 Họ điểm Số và Tên:………………………… 2đ 1đ MÔN: SINH HỌC 9 1đ 4đ Lớp: …… Chương III: (Thời gian 45’ không kể phát đề) - Viết được cấu ADN và gen MÃ ĐỀ A trúc của phân tử ADN. - Tính được số nuclêôtit mỗi loại của phân tử AND (Câu 3 TL). Số câu 1 1 Số điểm 2đ 2đ Tổng cộng Số câu 8 4 6 1 18 Số điểm 4đ 3đ 2đ 1đ 10đ III. Đề kiểm tra. I. TRẮC NGHIỆM(5,0 đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm.
  3. Câu 1: Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là A. Tính trạng lặn B. Tính trạng tương ứng. C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng trội. Câu 2. Hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau được gọi là A. Cặp gen tương phản. B. Cặp tính trạng tương phản C. Cặp bố mẹ thuần chủng tương phản. D. Hai cặp gen tương phản Câu 3. Quy luật phân li được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng. C. Phép lai hai cặp tính trạng. D. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai. Câu 4. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. C. kiểu gen của tất cả các tính trạng. D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. Câu 5. Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. B. Các biến dị tổ hợp. C. 4 kiểu hình khác nhau. D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn. Câu 6.Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả như thế nào? A. 1:3. B. 1:1. C. 3:1. D. 1:2. Câu 7. Di truyền là hiện tượng A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. Câu 8. Sự phân li của cặp nhân tố di truyền Aa ở F1 tạo ra hai loại giao tử với tỉ lệ A. 2A : 1a B. 3A : 1a. C. 1A : 1a. D. 1A : 2a. Câu 9. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb B. P: AaBb x aabb C. P: aaBb x AABB D. P: AaBb x aaBB Câu 10. Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào? A. Kì sau B. Kì giữa. C. Kì đầu D. Kì cuối Câu 11. Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là A. n (kép) B. 2n(đơn). C. 2n (kép). D. n (đơn). Câu 12. Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A . 16 NST. B. 4 NST. C. 2 NST. D. 8 NST Câu 13. Ba tế bào sinh dục đực tham gia giảm phân b. thường tạo ra bao nhiêu tinh trùng? A. 3 B. 4 C. 8 D.12 Câu 14. Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính là: A. con đực XX, con cái XY B. con đực XO, con cái XX C. con đực XY, con cái XX D. con đực XX, con cái XO Câu 15. Ở một loài, có 5 tế bào tham gia nguyên phân 3 lần, tổng số tế bào con được tạo: A. 20. B. 40. C. 30. D. 50. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
  4. Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2022-2023) Điểm Họ và Tên:………………………… MÔN: SINH HỌC 9 Lớp: …… (Thời gian 45’ không kể phát đề) MÃ ĐỀ B Câu 16. (1 điểm) Trình bày nội dung qui luật phân li. Câu 17 ( 2 điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử đực ở động vật. Câu 18 (2 điểm). a/ Một mạch ADN như sau: - T – X – G – X – A – A – X – G – T – A- Hãy xác định trình tự mạch còn lại của ADN? b/ Một gen có A chiếm 20%, G = 450 nu. Tính số lượng nucleotit từng loại? BÀI LÀM. I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… I. TRẮC NGHIỆM (5,0 đ) Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào phần bài làm.
  5. Câu 1: Trong phép lai hai cặp tính trạng của Menden, khi phân tích riêng từng cặp tính trạng thì tỉ lệ hạt vàng: Hạt xanh thu được có kết quả như thế nào? A. 1:3. B. 3:1. C. 1:1. D. 1:2. Câu 2. Thế nào là thể dị hợp? A. Các cặp gen trong tế bào cơ thể đều giống nhau B. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng giống hoặc khác nhau. C. Kiểu gen chứa các cặp gen gồm 2 gen không tương ứng giống nhau. D. Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương ứng khác nhau. Câu 3. Quy luật phân li độc lập được Menđen phát hiện trên cơ sở thí nghiệm: A. Phép lai một cặp tính trạng. B. Phép lai nhiều cặp tính trạng. C. Phép lai hai cặp tính trạng. D. Tạo dòng thuần chủng trước khi đem lai. Câu 4. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. C. kiểu gen của tất cả các tính trạng. D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. Câu 5. Thực chất của di truyền độc lập các tính trạng là nhất thiết F2 phải có A. Tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ các tính trạng hợp thành nó. B. Các biến dị tổ hợp. C. 4 kiểu hình khác nhau. D. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn. Câu 6. Theo Menđen, tính trạng được biểu hiện ở cơ thể lai F1 được gọi là A. Tính trạng trội. B. Tính trạng tương ứng. C. Tính trạng trung gian. D. Tính trạng lặn Câu 7. Di truyền là hiện tượng A. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. B. Con cái giống bố hoặc mẹ về tất cả các tính trạng. C. Con cái giống bố và mẹ về một số tính trạng. D. Truyền đạt các tính trạng của bố mẹ cho con cháu. Câu 8. Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể được gọi là A. Kiểu di truyền B. Kiểu gen. C. Tính trạng D. Kiểu gen và kiểu hình. Câu 9. Phép lai nào dưới đây là phép lai phân tích hai cặp tính trạng? A. P: AaBb x Aabb B. P: AaBb x aabb C. P: aaBb x AABB D. P: AaBb x aaBB Câu 10. Trong phân bào lần I của giảm phân, diễn ra tiếp hợp cặp đôi của các NST kép tương đồng theo chiều dọc và bắt chéo với nhau ở kì nào? A. Kì sau B. Kì giữa. C. Kì đầu D. Kì cuối Câu 11. Kết quả kì giữa của nguyên phân các NST với số lượng là A. n (kép) B. 2n(đơn). C. 2n (kép). D. n (đơn). Câu 12. Ở ruối giấm 2n = 8, một tế bào của ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn? A . 16 NST. B. 4 NST. C. 2 NST. D. 8 NST Câu 13. Ba tế bào sinh dục cái tham gia giảm phân bình thường tạo ra bao nhiêu trứng? A. 3 B. 4 C. 8 D.12 Câu 14. Ở ruồi giấm, cặp NST giới tính là: A. con đực XX, con cái XY B. con đực XO, con cái XX C. con đực XY, con cái XX D. con đực XX, con cái XO Câu 15. Ở một loài, có 3 tế bào tham gia nguyên phân 4 lần, tổng số tế bào con được tạo:
  6. A. 24. B. 48. C. 96. D. 16. II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 16. (1 điểm) Phát biểu nội dung quy luật phân li độc lập của Men đen? Câu 17 ( 2 điểm) Trình bày quá trình phát sinh giao tử cái ở động vật. Câu 18 (2 điểm). a/ Một mạch ADN như sau: - T – X – T – X – G – A – X – G – X – A- Hãy xác định trình tự mạch còn lại của ADN? b/ Một gen có T chiếm 20%, G = 450 nu. Tính số lượng nucleotit từng loại? BÀI LÀM. I.TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án II. TỰ LUẬN. ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… ………………..…………………………………………………………………………… IV. HƯỚNG DẪN CHẦM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I SINH 9 NĂM HỌC 2022- 2023. MÃ ĐỀ A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,5đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,33 điểm x 15 câu = 5,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
  7. D B A D A C A C B C C D D C B PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Số điểm Câu 16 -Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong 1đ (1điểm) từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P. Câu 17 Quá trình phát sinh giao tử đực: (2 điểm) Tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 0,5đ tinh nguyên bào. Tinh nguyên bào qua kì trung gian tạo ra noãn bào 0,5đ bậc 1. Qua giảm phân I tạo 1 tinh bào bậc 2. 0,5đ Qua giảm phân 2, tạo ra 4 tinh trùng 0,5 đ Câu 18 Trình tự mạch còn lại của AND là: (2 điểm) - A – G – X – G – T – T – G – X – A – T- 1đ Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T, G = X và A + G = 50% 0,5đ Mà G = 450 nu => X = 450 nu A = 20% => G = 30%  Tổng số nu đoạn gen là: nu 0,5 đ  A = T = (1500 – 450 – 450)/ 2 = 300 nu Vậy T = A = 300 nu, G = X = 450 HƯỚNG DẪN CHẦM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I SINH 9 NĂM HỌC 2022- 2023. MÃ ĐỀ B. PHẦN TRẮC NGHIỆM (0,5đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,33 điểm x 15 câu = 5,0 điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 B D C D A A A C B C C D A C B PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm) Câu Nội dung Số điểm Câu 16 -Trong quá trình phát sinh giao tử, các nhân tố di truyền trong 1đ (1điểm) từng cặp nhân tố di truyền sẽ phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất của nó như ở cơ thể thuần chủng P. Câu 17 Quá trình phát sinh giao tử cái (2 điểm) Tế bào mầm nguyên phân liên tiếp nhiều lần tạo ra 0,5đ noãn nguyên bào. Noãn nguyên bào qua kì trung gian tạo ra noãn bào 0,5đ bậc 1.
  8. Qua giảm phân I tạo 1 noãn bào bậc 2 (kích thước 0,5đ lớn) và 1 thể cực thứ nhất (kích thước nhỏ). Qua giảm phân 2, tạo ra 1 trứng (kích thước lớn) và 0,5 đ 3 thể cực (kích thước nhỏ). Câu 18 Trình tự mạch còn lại của AND là: (2 điểm) - A – G – X – G – T – T – G – X – A – T- 1đ Theo nguyên tắc bổ sung ta có: A = T, G = X và A + G = 50% 0,5đ Mà G = 450 nu => X = 450 nu A = 20% => G = 30%  Tổng số nu đoạn gen là: nu 0,5 đ  A = T = (1500 – 450 – 450)/ 2 = 300 nu Vậy T = A = 300 nu, G = X = 450
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2