intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:18

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Việt Nam-Angiêri

  1. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: ............................................. MÔN: SINH HỌC 9 Lớp:................................. Thời gian làm bài: 45 phút ( Đề gồm 04 trang ) ĐỀ 01: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Hãy lựa chọn một phương án đúng trong các câu hỏi sau và ghi lại phương án đúng vào phần BÀI LÀM: Câu 1: Khi nói về cặp NST không tương đồng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào của cơ quan sinh sản. B. Gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. C. Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi. D. Gồm hai chiếc không giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. Câu 2: Một cơ thể dị hợp tử 1 cặp gen khi phân li hình thành giao tử cho mấy loại giao tử? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D. Kì trung gian. Câu 4: Các nhiễm sắc thể đóng xoắn , co ngắn cực đại cho thấy rõ rệt hình thái của chúng trong kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 5: Các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào trong giảm phân II? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 6: Quá trình nguyên phân không có ý nghĩa nào sau đây? A. Duy trì tính ổn định của bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào B. Tạo ra các giao tử có bộ NST đơn bội(n). C. Là phương thức sinh sản của tế bào. D. Là phương thức lớn lên của cơ thể. Câu 7: Loại tế bào nào không có bộ NST lưỡng bội? A. Hợp tử. B. Giao tử. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào sinh dục sơ khai. 1
  2. Câu 8: Đối với các loài sinh sản hữu tính, cơ chế nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài? A. Đột biến. B. Tiến hóa. C. Nguyên phân- giảm phân- thụ tinh. D. Biến dị tổ hợp. Câu 9: Khi nói về hiện tượng di truyền liên kết, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là hiện tượng các gen qui định các tính trạng cùng nằm trêm một NST được phân li cùng nhau trong quá trình phân bào, cùng được tổ hợp lại trong thụ tinh. B. Sự di truyền quy định bởi các gen trên NST giới tính. C. Sự di truyền làm xuất hiện các tính trạng mới. D. Là hiện tượng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác nhau. Câu 10: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính trong đời sống cá thể? A. Các loài vi khuẩn, vi rút trong môi trường. B. Các loài động vật nguyên sinh. C. Các nhân tố môi trường trong và ngoài cơ thể. D. Các loài sinh vật khác sống trong các khu vực lân cận. Câu 11: Cơ thể có kiểu gen AABbDd giảm phân bình thường cho mấy loại giao tử? A. 6 loại. B. 2 loại. C. 4 loại. D. 1 loại. Câu 12:Chức năng của NST là gì? A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể. B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. Tham gia vào hoạt động tiêu hóa của tế bào. D. Trực tiếp tham gia vào hoạt động hô hấp nội bào. Câu 13: Hai tế bào trải qua quá trình giảm phân tạo được bao nhiêu tế bào con? A. 16 tế bào. B. 4 tế bào. C. 2 tế bào. D. 8 tế bào. Câu 14: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu tâm động? A.16 B.8 C.4 D.2 Câu 15: Thực chất của quá trình thụ tinh là A. sự kết hợp giữa hai bộ nhân đơn bội thành bội nhân lưỡng bội B. sự kết hợp giữa hai bộ nhân lưỡng bội thành bộ nhân tứ bội C. sự kết hợp giữa một bộ nhân đơn bội và một bộ nhân lưỡng bội thành bộ nhân tam bội D. sự kết hợp của hai bộ nhân tam bội thành bộ nhân lục bội Câu 16: Tính trạng lặn là tính trạng A. biểu hiện ngay ở F1 B. biểu hiện ở đời F2 C. biểu hiện ở cơ thể đồng hợp. D. biểu hiện cơ thể dị hợp. Câu 17: Những kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen dị hợp? A. Aa và AaBb B. Aa và aa C. AA và Aa D. AA, Aa và aa Câu 18: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì đầu của nguyên phân có bao nhiêu NST kép? A.8 B. 4 C. 0 D.16 Câu 19: Xét 6 tế bào cùng loài đều thực hiện nguyên phân số lần bằng nhau đã hình thành 192 tế bào con. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? A. 3 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 20: Cặp tính trạng tương phản là 2
  3. A. hai tính trạng khác nhau. B. hai trạng thái đối lập nhau của một một tính trạng. C. sự khác nhau về cấu chúc và chức năng của một tính trạng. D. sự khác nhau về hình dạng và kích thước của 1 tính trạng. Câu 21: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính là A. P: BB x bb B. P:BB x BB C. P: Bb x bb D. P: bb x bb Câu 22: Kiểu gen Aabb giảm phân bình thường tạo giao tử ab với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16 Câu 23: Phép lai nào dưới đây cho tỉ lệ con lai là 3:1? A. P: AA x AA B. P: Aa x Aa C. P: AA x Aa D. P: Aa x aa Câu 24: 4 tế bào mầm qua quá trình phát sinh giao tử tạo được bao nhiêu tế bào tinh trùng? A. 16 B. 5 C. 4 D. 7 II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng, gen B quy định thân cao, gen b quy định thân thấp. Cho cây đậu Hà Lan hoa đỏ, thân cao dị hợp 2 cặp gen thụ phấn với đậu Hà Lan hoa trắng, thân thấp. Xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1. Biết tính trạng trội là trội hoàn toàn. Câu 2. (1,0 điểm) : Một gia đình bố mẹ đều có mắt màu đen nhưng sinh ra con trai có mắt màu nâu. Hãy giải thích hiện tượng trên. Câu 3. (2,0 điểm) : a)Tại sao người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực : cái ở vật nuôi ? Điều đó có ý nghĩa gì trong thực tiễn ? b) Có bạn học sinh nói rằng bố mẹ truyền đạt cho con cái mình những tính trạng có sẵn. Bằng kiến thức đã học em hãy cho biết ý kiến đó đúng không ? Giải thích ? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 3
  4. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 4
  5. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… -------------------------- HẾT -------------------------- 5
  6. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM – ANGIÊRI NĂM HỌC 2022 – 2023 Họ và tên: ............................................. MÔN: SINH HỌC 9 Lớp:................................. Thời gian làm bài: 45 phút Đề gồm 04 trang ĐỀ 02: ( Học sinh làm bài trực tiếp vào đề kiểm tra) PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (6,0 điểm) Hãy lựa chọn một phương án đúng trong các câu hỏi sau và ghi lại phương án đúng vào phần BÀI LÀM. Câu 1: Khi nói về cặp NST tương đồng, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là cặp NST chỉ tồn tại trong tế bào của cơ quan sinh sản. B. Gồm 2 chiếc giống nhau về hình dạng, kích thước, trong đó một chiếc có nguồn gốc từ bố, một chiếc có nguồn gốc từ mẹ. C. Là cặp NST được hình thành sau khi NST tự nhân đôi. D. Là 2 NST nằm gần nhau trong giao tử. Câu 2: Một cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen phân li độc lập, khi phân li hình thành giao tử bình thường cho mấy loại giao tử? A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì sau. B.Kì đầu. C.Kì giữa. D. Kì trung gian. Câu 4: Từng NST kép tách nhau ở tâm động, phân li về hai cực của tế bào là diễn biến của NST trong kì nào của quá trình nguyên phân? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 5: Các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào ở kì nào trong giảm phân II? A. Kì đầu. B. Kì sau. C. Kì giữa. D. Kì cuối. Câu 6: Quá trình nguyên phân không có ý nghĩa nào sau đây? A. Duy trì tính ổn định của bộ NST đặc trưng cho loài qua các thế hệ tế bào và cơ thể. B. Tạo ra các giao tử có bộ NST đơn bội(n). C. Là phương thức sinh sinh sản của tế bào. D. Là phương thức lớn lên của cơ thể. Câu 7: Loại tế bào nào có bộ NST đơn bội? A. Hợp tử. B. Giao tử. C. Tế bào sinh dưỡng. D. Tế bào mần sinh dục. Câu 8: Đối với các loài sinh sản vô tính, quá trình nào duy trì bộ NST đặc trưng của loài? A. Trao đổi chất. B. Tiến hóa. C. Lớn lên. D. Nguyên phân. Câu 9: Khi nói về hiện tượng di truyền liên kết, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Là hiện tượng các gen qui định các tính trạng cùng nằm trêm một NST được phân li cùng nhau trong quá trình phân bào. B. Sự di truyền quy định bởi các gen trên NST giới tính. C. Sự di truyền làm xuất hiện các tính trạng mới. D. Sự di truyền chéo. 6
  7. Câu 10: Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hoá giới tính trong đời sống cá thể? A. Các loài vi khuẩn, vi rút trong môi trường. B. Các loài động vật nguyên sinh. C. Các nhân tố trong và ngoài tác động lên sự phát triển của cá thể. D.Các loài sinh vật khác sống trong các khu vực lân cận. Câu 11: Cơ thể có kiểu gen AaBbDD khi giảm phân bình thường cho mấy loại giao tử? A. 4 loại. B. 2 loại. C. 5 loại. D. 1 loại. Câu 12: Chức năng của NST là gì? A. Tham gia vào quá trình trao đổi chất của cơ thể. B. Lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền. C. Tham gia vào hoạt động tiêu hóa của tế bào. D. Trực tiếp tham gia vào hoạt động hô hấp nội bào. Câu 13: Hai tế bào nguyên phân 2 lần tạo được bao nhiêu tế bào con? A. 8 tế bào. B. 4 tế bào. C. 2 tế bào. D. 16 tế bào. Câu 14: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của giảm phân II sẽ có bao nhiêu NST đơn? A.16 B.8 C.4 D.2 Câu 15: Bản chất của quá trình thụ tinh là A. sự kết hợp giữa hai bộ nhân đơn bội thành bội nhân lưỡng bội. B. sự kết hợp giữa hai bộ nhân lưỡng bội thành bộ nhân đơn bội. C. sự kết hợp giữa một bộ nhân đơn bội và một bộ nhân đơn bội thành bộ nhân tam bội. D. sự kết hợp của hai bộ nhân lưỡng bộ thành bộ nhân tam bội. Câu 16: Tính trạng trội là tính trạng A. biểu hiện ngay ở F3 . B. biểu hiện ở đời F2 . C. biểu hiện ở cả cơ thể đồng hợp trội và dị hợp. D. biểu hiện ở đời con F1. Câu 17: Những kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen dị hợp? A. Aa và AaBb. B. Aa và aa. C. AA và Aa. D. AA, Aa và aa. Câu 18: Ở ruồi giấm, bộ NST 2n = 8. Một tế bào đang ở kì sau của nguyên phân có bao nhiêu tâm động? A.8 B. 4 C. 0 D.16 Câu 19: Xét 6 tế bào cùng loài đều thực hiện nguyên phân số lần bằng nhau đã hình thành 192 tế bào con. Xác định số đợt nguyên phân của mỗi tế bào? A. 3 lần B. 4 lần C. 5 lần D. 6 lần Câu 20: Đặc điểm của của giống thuần chủng là A. có khả năng sinh sản mạnh. B. giống có các đặc tính di truyền đồng nhất, thế hệ sau giống với thế hệ trước. C. dễ gieo trồng. 7
  8. D. giống cho năng xuất cao. Câu 21: Phép lai nào sau đây cho biết kết quả ở con lai không đồng tính? A. P: BB x bb. B. P:BB x BB. C. P: Bb x bb. D. P: bb x bb. Câu 22: Kiểu gen Aabb giảm phân bình thường tạo giao tử Ab với tỉ lệ là bao nhiêu? A. 1/2 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/16 Câu 23: Tỉ lệ con lai 1:1 là kết quả của phép lai nào: A. Aa x Aa B. AaBB x aabb C. AA x aa D. Aabb x AaBB Câu 24: 4 tế bào sinh dục cái qua quá trình phát sinh giao tử tạo được bao nhiêu tế bào trứng? A. 6 B. 5 C. 4 D. 7 II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) Câu 1. (1,0 điểm): Ở đậu Hà Lan, gen A quy định hoa đỏ, gen a quy định hoa trắng. Cho cây đậu Hà Lan hoa đỏ thuần chủng thụ phấn với đậu Hà Lan hoa trắng. Xác định kiểu gen, kiểu hình ở F1, F2. Biết tính trạng trội là trội hoàn toàn. Câu 2. (1,0 điểm) : Giải thích tại sao trong một gia đình bố mẹ đều có tóc quăn mà sinh ra người con gái có tóc thẳng ? Câu 3. (2,0 điểm) a) Nói việc sinh con trai hay con gái là do người mẹ quyết định, như vậy đúng hay sai, tại sao? b) Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lê nam nữ xấp xỉ 1 :1? BÀI LÀM I. TRẮC NGHIỆM: (6,0 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án Câu 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đáp án II. TỰ LUẬN: (4,0 điểm) ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 8
  9. ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 9
  10. ----------------------- HẾT -------------------------- 10
  11. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TRƯỜNG THCS VIỆT NAM ANGIERI Môn: SINH HỌC LỚP 9 Năm học 2022 - 2023 ĐỀ 1: I. TRẮC NGHIỆM 1D 2B 3D 4C 5C 6A 7B 8C 9A 10C 11C 12B 13D 14B 15A 16B 17B 18A 19C 20B 21C 22A 23B 24A II. TỰ LUẬN Câu 1: - Xác định KG, KH của P 0,25 đ - Xác định G của P 0,25 đ - Xác định KG, KH F1 Mỗi ý 0,25 đ Câu 2: Do bố mẹ có kiểu gen dị hợp nên khi giảm phân hình thành giao tử cho ra các giao tử lặn, khi thụ tinh các giao tử lặn kết hợp với nhau để tạo ra kiểu hình lặn. ( mỗi ý 0,5đ) Hs viết sơ đồ lai minh họa Câu 3: 11
  12. a) Nhờ vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính mà người ta có thể điều chỉnh tỉ lệ đực và cái (0,5đ) Trong thực tế, người ta điều chỉnh tỉ lệ đực cái để phù hợp với mục đích sản xuất. (0,5đ) b) Sai, vì bố mẹ chỉ truyền cho con bộ gen có sẵn nên có tính trạng giống có tính trạng khác. ( mỗi ý 0,5 đ) ĐỀ 2: I. TRẮC NGHIỆM 1B 2A 3D 4C 5C 6A 7B 8D 9A 10C 11A 12B 13A 14B 15A 16B 17A 18D 19C 20B 21B 22A 23B 24C II. TỰ LUẬN Câu 1: - Xác định KG , G của P (0,25 đ) - Xác định kết quả KG và KH, ở F1 ( 0,25 đ) - Xác định G của F1 (0,25 đ) - Xác định KG, KH của F2 (0,25 đ) Câu 2: Do bố mẹ có kiểu gen dị hợp nên khi giảm phân hình thành giao tử cho ra các giao tử lặn, khi thụ tinh các giao tử lặn kết hợp với nhau để tạo ra kiểu hình lặn. ( mỗi ý 0,5đ) Câu 3: a) Sinh con trai hay con gái do mẹ quyết định là sai (0,5 đ) 12
  13. - Vì: mẹ chỉ tạo được 1 loại giao tử X, bố tạo được 2 loại giao tử X và Y, mà muốn tạo con trai cần có giao tử Y.(0,5 đ) b) viết sơ đồ cơ chế xác định giới tính (1 đ) …………………………………………..Hết…………………………………… 13
  14. PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN TRƯỜNG THCS VIỆT NAM - ANGIERI MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: SINH HỌC LỚP 9 KHUNG MA TRẬN: - Thời điểm kiểm tra: + Kiểm tra giữa học kì I: Tuần 8 + Khi kết thúc nội dung: Bài 14: Thực hành:quan sát hình thái nhiễm sắc thể. - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 60% trắc nghiệm, 40% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 6,0 điểm + 16 câu hỏi ở mức độ nhận biết + 8 câu hỏi ở mức độ thông hiểu - Phần tự luận: 4,0 điểm + Nhận biết: 1,0 điểm + Vận dụng : 2,0 điểm + Vận dụng cao: 1,0 điểm - Nội dung nửa học kì I (Từ bài 1 : Menđen và di truyền học đến Bài 14: Thực hành: quan sát hình thái nhiễm sắc thể.) : 100% (10 điểm) 1. Ma trận STT Nội Mứ Số điểm dun c độ g nhậ kiến n thứ thứ c c Nhậ Thô Vận Vận Số n ng dụn dụn câu biết hiểu g g hỏi cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Các 10 6 1 16 1 5,0 thí nghi ệm của 14
  15. Me nđe n (6 tiết) 2 Nhi 6 2 1 1 8 3 5,0 ễm sắc thể (6 tiết) Số 16 8 1 1 1 24 3 27 câu câu Điể 4,0 2,0 1,0 2,0 1,0 6,0 4,0 10 điểm m số Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 2. Bản đặc tả: Nội dung Mức độ Yêu cầu Số ý TL/ Câu hỏi cần đạt số câu TN TN TL TN TL Các Nhận - Nêu được nhiệm vụ, nội dung và vai 1 C1  TN biết trò của di truyền học C10 của - Biết đến Menđen là người đặt nền 1 Men móng cho di truyền học 1 đen - Hiểu và nêu được phương pháp (06 nghiên cứu di truyền của Menđen, 1 tiết) một số thuật ngữ, kí hiệu trong di truyền học 1 - Nêu được các thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen và rút ra nhận xét - Phát biểu được nội dung quy luật 1 phân li và phân li độc lập. - Nêu được khái niệm kiểu hình, kiểu gen, thể đồng hợp, thể dị hợp. - Giải thích được kết quả TN theo quan điểm của Menđen. 1 - Giải thích được vì sao qui luật phân li chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li đối với lĩnh vực sản xuất. 1 15
  16. - Hs mô tả được Tn lai hai cặp tính trạng của Men Đen 1 - Biết phân tích kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Men Đen. 1 - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp . - Nêu được ý nghĩa của quy luật phân li độc lập đối với chọn giống và tiến hoá. Thôn - Học sinh hiểu và giải thích được kết 1 C11  g hiểu quả lai một hai cặp tính trạng theo C16 quan điểm của Menđen. - Hiểu và phát biểu được nội dung 1 quy luật, phân li độc lập. - Tìm được tỉ lệ đời con trong các 1 phép lai 1 và 2 cặp tính trạng - Tính được tỉ lệ các giao tử của các kiểu gen khi giảm phân - Tính được số loại giao tử của các 1 kiểu gen khi giảm phân - Giải bài tập lai 1 cặp tính trạng và 2 1 A1 cặp tính trạng - Hs hiểu và trình bày được nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. Vận Vận dụng kiến thức giải thích hiện 1 A2 dụng tượng thực tế. Nhiễm Nhận - Học sinh nêu được tính đặc trưng 1 C17 sắc biết của bộ NST ở mỗi loài.  22 thể - Học sinh nêu được sự biến đổi hình 1 thái NST (chủ yếu là sự đóng và duỗi xoắn) trong chu kì tế bào. - Trình bày được những biến đổi cơ bản của NST qua các kì của nguyên 1 phân. - Mô tả đựợc cấu trúc hiển vi điển hình của NST ở kì giữa của nguyên phân. 1 - Học sinh trình bày được những diễn biến cơ bản của NST qua các kì của giảm phân I và giảm phân II. - Nêu được những điểm khác nhau của từng kì ở giảm phân I và II. 1 - Học sinh trình bày được các quá trình phát sinh giao tử ở động vật. 1 16
  17. - Nêu được những điểm giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và cái. - Xác định được thực chất của quá trình thụ tinh. - Học sinh hiểu được những ưu thế của ruồi giấm đối với nghiên cứu di truyền. - Mô tả và giải thích được thí nghiệm của Moocgan. - Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết, đặc biệt trong lĩnh vực chọn giống. Thôn - Hiểu được chức năng của NST đối C23 g hiểu với sự di truyền các tính trạng. 24 - Phân tích được ý nghĩa của nguyên phân đối với sự sinh sản và sinh trưởng của cơ - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên quan tới các cặp NST tương đồng. 2 - Phân tích được ý nghĩa của các quá trình giảm phân và thụ tinh về mặt di truyền và biến dị. - Học sinh mô tả được một số đặc điểm của NST giới tính. 2 - Trình bày được cơ chế xác định NST giới tính ở người. - Tìm được số tế bào con tạo ra sau nguyên phân, giảm phân - Tìm được số nhiễm sắc thể của tế bào trong các kì nguyên phân giảm phân - Tìm số tâm động trong các kì nguyên phân giảm phân - Tính số tế bào trứng, tinh trùng tạo ra qua quá trình phát sinh giao tử Vận Vận dụng kiến thức đã học giải thích 1 A3.a dụng hiện tượng trong thực tế. Vận Vận dụng kiến thức đã học giải thích 1 A3.b dụng hiện tượng trong thực tế. cao 17
  18. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2