intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh (Thực hành)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Tin học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Bánh (Thực hành)

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH KIỂM TRA CUỐI KỲ I MÔN: TIN HỌC 8 - NĂM HỌC 2022 - 2023 THỜI GIAN: 45 PHÚT Ma trận(Đề 1) Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Tổng Vận dụng Vận dụng thấp cao Nội dung TNKQ TNKQ TNKQ TNKQ Biết được thế Máy tính và nào là chương chương trình trình và ngôn máy tính ngữ lập trình C1(0.25) Số câu: 1 1 câu Số điểm: Số câu 0.25 đ 0.25 điểm Số điểm Tỉ lệ: Tỉ lệ % 2.5 % 2.5% Biết các thành Hiểu các thành phần cơ bản của phần cơ bản của Pascal; tên trong Pascal; tên trong Làm quen với Pascal là gì;cấu Pascal là gì;cấu ngôn ngữ lập trúc chung của trúc chung của trình một chương một chương trình trình Pascal. Pascal. C3(0.25), C2(0.25), C4(0.25) C5(0.25) Số câu: 4 Số câu 2 câu 2 câu Số điểm: Số điểm 0.5đ 0.5đ 1.0 điểm Tỉ lệ Tỉ lệ % 5.0% 5.0% 10.0%
  2. Biết được các kiểu dữ liệu cơ bản; biến và Xác định kết Dữ liệu và cách khai báo quả phép toán biến trong biến; hằng và div và mod chương trình cách khai báo C12(0.25) hằng C6(0.25), C7(0.25) Số câu:3 2 câu 1 câu Số điểm: Số câu 0.5đ 0.25đ 0.75 Số điểm điểm Tỉ lệ % 5.0% 2.5% Tỉ lệ 7.5% Hiểu được thao tác nhập, xử lí, Biết cách khai xuất, câu lệnh báo biến; sử gán; Cách khai dụng lệnh gán. Cấu trúc tuần báo biến Biết được thao tự C8(0.25), tác nhập, xử lí, C11(0.25), xuất. C2TL(1.0)(1) C1TL(1.5) C2TL(0.75)(2) C2TL(0.75)(3) Số câu:6 5 câu 1 câu Số điểm: Số câu 3.0đ 1.5đ 4.5 Số điểm điểm Tỉ lệ % 30.0% 15.0% Tỉ lệ 45.0% Tính toán Hiểu được các được các biểu biểu thức điều Tính toán được thức điều kiện; dạng câu các biểu thức kiện; dạng Cấu trúc rẽ lệnh điều kiện và điều kiện; dạng câu lệnh điều nhánh cú pháp câu lệnh điều kiện và cú C9(0.25) kiện và cú pháp pháp C3TL(1.0), C10(0.25) C2TL(1.5)(4) C4TL(0.5) Số câu:5 3 câu 1 câu 1 câu Số câu Số điểm: 1.75đ 0.25đ 1.5đ Số điểm 3.5 điểm Tỉ lệ % Tỉ lệ 17.5% 2.5% 15.0% 35.0%
  3. 10 câu 19 câu 5 câu 3 câu 1 câu 5.25 điểm 10 điểm 1.25 điểm 2.0 điểm 1.5 điểm Tổng số câu Tổng số điểm 19 câu Tỉ lệ 1.25 điểm – 5.25 điểm – 10 điểm 3.5 điểm – 35.0% 12.5% 52.5% Tỉ lệ 100.0%
  4. II. Đáp án A.Lí thuyết:( 3.0 điểm ) Mỗi câu đúng 0.25 điểm Đáp án (Đề 1) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C A B B D C B D C A A D Đáp án (Đề 2) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A B D C D C A A C B D B.Thực hành:( 7.0 điểm ) Đáp án (Đề 1) Câu 1: (1.5 điểm) Program In_ho_ten; Uses crt; Begin Clrscr; Write(‘ Nguyen Van A’); Readln End. Câu 2: (4.0 điểm) Program So_sanh; Uses crt; Var a, b: integer ; (1.0 điểm)(1) Begin Clrscr; Write(‘Nhap so nguyen a= ‘) ; Readln(a) ; (0.75 điểm)(2) Write(‘Nhap so nguyen b= ‘) ; Readln(b) ; (0.75 điểm)(3) If a > b then write(‘ a lon hon b’) else If a < b then write(‘ a lon hon b’) else write(‘ a bang b’); (1.5điểm)(4) Readln End. Câu 3: Kiểm tra lỗi và chạy chương trình . (1.0 điểm) Câu 4: Lưu chương trình trong ổ đĩa D với tên Tên em_lớp. Ví dụ: Em tên HANH lớp 8.a thì lưu D:\HANH_lop8.a (0.5 điểm) ----- Hết-----
  5. Đáp án (Đề 2) Câu 1: (1.5 điểm) Program In_ho_ten; Uses crt; Begin Clrscr; Write(‘ Nguyen Van A’); Readln End. Câu 2: (4.0 điểm) Program ai_cao_hon; Uses crt; Var A, B: Real ; (1.0 điểm) Begin Clrscr; Write(‘Nhap chieu cao ban A= ‘) ; Readln(A); (0.75 điểm) Write(‘Nhap chieu cao ban B= ‘) ; Readln(B); (0.75 điểm) If A > B then write(‘ Ban A cao hon’) else If a < b then write(‘Ban B cao hon’) else write(‘ Hai ban cao bang nhau’); (1.5 điểm ) Readln End. Câu 3: Kiểm tra lỗi và chạy chương trình . (1.0 điểm) Câu 4: Lưu chương trình trong ổ đĩa D với tên Tên em_lớp. Ví dụ: Em tên HANH lớp 8.a thì lưu D:\HANH_lop8.a (0.5 điểm) .
  6. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Năm học 2022-2023 Môn: Tin học – Lớp 8 (Thực hành - 7.0 điểm) ĐỀ 1 Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) B. Thực hành: (7.0 điểm) Câu 1: (1.5 điểm) Viết chương trình in ra màn hinh Họ và Tên em. Câu 2: (4.0 điểm) Gõ và điền vào chỗ chấm(....) để hoàn chỉnh chương trình: Viết chương trình nhập vào hai số nguyên a và b từ bàn phím. In kết quả so sánh hai số nguyên a và b ra màn hình. Program So_sanh; Uses crt; Var ....................................; (1.0 điểm) Begin Clrscr; Write(‘Nhap so nguyen a= ‘) ; ................; (0.75 điểm) Write(‘Nhap so nguyen b= ‘) ; ................; (0.75 điểm) If ....................................................................... ; (1.5 điểm) Readln End. Câu 2: Kiểm tra lỗi và chạy chương trình . (1.0 điểm) Câu 3: Lưu chương trình trong ổ đĩa D với tên Tên em_lớp. Ví dụ: Em tên HẠNH lớp 8.a thì lưu D:\HANH_lop8.a (0.5 điểm) ----- Hết----- ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I
  7. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH Năm học 2022-2023 Môn: Tin học – Lớp 8 (Thực hành - 7.0 điểm) Thời gian: 30 phút (không kể thời gian phát đề) ĐỀ 2 Câu 1: (1.5 điểm) Viết chương trình in ra màn hinh Họ và Tên em. Câu 2: (4.0 điểm) Gõ và điền vào chỗ chấm(....) để hoàn chỉnh chương trình: Viết chương trình nhập vào chiều cao của hai bạn A và B từ bàn phím. In kết quả so sánh chiều cao của hai bạn A và B ra màn hình. Program ai_cao_hon; Uses crt; Var ....................................; (1.0 điểm) Begin Clrscr; Write(‘Nhap chieu cao ban A= ‘) ; ................; (0.75 điểm) Write(‘Nhap chieu cao ban B= ‘) ; ................; (0.75 điểm) If ....................................................................... ; (1.5 điểm) Readln End. Câu 2: Kiểm tra lỗi và chạy chương trình . (1.0 điểm) Câu 3: Lưu chương trình trong ổ đĩa D với tên Tên em_lớp. Ví dụ: Em tên HẠNH lớp 8.a thì lưu D:\HANH_lop8.a (0.5 điểm) ----- Hết-----
  8. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Họ và tên:…………………………………. Năm học 2022-2023 Môn: Tin học – Lớp 8 (Lý thuyết - 3.0 điểm) Lớp:……… Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 1 Điểm Lời phê của giáo viên Trắc Thực hành Toàn bài nghiệm Chọn 1 đáp án đúng ở mỗi câu rồi điền vào phiếu trả lời bên dưới. Câu1: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây? A. Ngôn ngữ tiếng Việt C. Ngôn ngữ máy B. Ngôn ngữ lập trình D. Ngôn ngữ tiếng Anh Câu2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khóa, những từ khóa mà em đã được biết là: A. Program, uses, begin, end C. Format, file, begin, end B. Program, uses, start, new D. Delete, insert, start, new Câu3: Để ngăn cách giữa các câu lệnh trong Pascal, ta dùng dấu: A.Chấm (.); C. Phẩy (,); B. Chấm phẩy (;); D. Hai chấm (:). Câu4: Cấu trúc của một chương trình Pascal gồm: A. Phần thân, phần cuối; B. Phần khai báo, phần thân; C. Phần khai báo, phần thân, phần cuối; D. Phần đầu, phần thân, phần cuối. Câu5: Kiểu dữ kiệu chuẩn thường dùng trong Pascal là: A.Xâu kí tự; B.Số nguyên; C.Số thực; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu6: Khai báo biến trong chương trình ta phải tuân thủ theo quy tắc sau: A.Tên biến ; kiểu dữ liệu; C.Tên biến : kiểu dữ liệu; B.Tên biến-kiểu dữ liệu; D.Tên biến_kiểu dữ liệu; Câu7: Để ngăn cách giữa các biến trong danh sách biến ta dùng dấu: A. Hai chấm (:) B. Phẩy (,) C.Chấm (.) D. Chấm phẩy (,) Câu8: Giả sử trong một chương trình Pascal a và b là hai biến số nguyên (integer), R là một biến kiểu số thực (real) và S là một biến kiểu xâu (string). Phép gán nào dưới đây là không hợp lệ? A. a:= 100; B. S:= ‘ Chào bạn !’ ; C. R:= 3.14; D. b:= ‘School’ .
  9. Câu9: Thể hiện bằng ngôn ngữ Pascal câu nói: Nếu a
  10. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN BÁNH ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I Họ và tên:…………………………………. Năm học 2022-2023 Môn: Tin học – Lớp 8 (Lý thuyết - 3.0 điểm) Lớp:……… Thời gian: 15 phút (không kể thời gian phát đề) Đề 2 Điểm Lời phê của giáo viên Trắc Thực hành Toàn bài nghiệm Chọn 1 đáp án đúng ở mỗi câu rồi điền vào phiếu trả lời bên dưới. Câu1: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây? A Ngôn ngữ tiếng Việt B. Ngôn ngữ máy C. Ngôn ngữ lập trình D.Ngôn ngữ tiếng Anh Câu2: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal luôn có các từ khóa, những từ khóa mà em đã được biết là: A.Program, uses, begin, end B.Format, file, begin, end C.Program, uses, start, new D.Delete, insert, start, new Câu3: Để ngăn cách giữa các câu lệnh trong Pascal, ta dùng dấu: A.Chấm (.); B.Chấm phẩy (;); C.Phẩy (,); D.Hai chấm (:). Câu4: Kiểu dữ kiệu chuẩn thường dùng trong Pascal là: A.Xâu kí tự; B.Số nguyên; C.Số thực; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu5: Khai báo biến trong chương trình ta phải tuân thủ theo quy tắc sau: A.Tên biến ; kiểu dữ liệu; C.Tên biến : kiểu dữ liệu; B.Tên biến-kiểu dữ liệu; D.Tên biến_kiểu dữ liệu; Câu6: Giả sử trong một chương trình Pascal a và b là hai biến số nguyên (integer), R là một biến kiểu số thực (real) và S là một biến kiểu xâu (string). Phép gán nào dưới đây là không hợp lệ? A. a:= 100; B. S:= ‘ Chào bạn !’ ; C. R:= 3.14; D. b:= ‘School’ . Câu7: Thể hiện bằng ngôn ngữ Pascal câu nói: Nếu a
  11. Giá trị của c là bao nhiêu? A.-2 B.12 C.2 D.Không xác định Câu9: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal câu lệnh Writeln(‘ket qua la:a’); sẽ ghi kết quả nào ra màn hình: A. Ket qua la:a B.Ket qua C.KQ la :a D.Câu lệnh sai Câu 10: Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, người ta có thể viết các từ khóa như thế nào? A.Phải viết bằng chữ thường B. Phải viết bằng chữ hoa C. Không phân biệt chữ hoa hay chữ D.Phải viết hoa kí tự đầu tiên thường Câu11: Kết quả của phép toán a/b (với b khác 0) thuộc kiểu dữ liệu nào? A.Số nguyên B.Số thực; C.Xâu kí tự; D.Thập phân. Câu12: Cho biết giá trị cuối cùng của biến c sau khi thực hiện đoạn chương trình sau: a:= 3; b:= 5; c:= a + b; A.3 ; B.5 ; C.15 ; D.8. ---Hết--- PHIẾU TRẢ LỜI CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2